Bảo quản thực phẩm thức ăn chín bao lâu là an toàn
Bảo quản thực phẩm – Thời gian tối đa cho thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu?
Thiết bị tủ lạnh ra đời không chỉ là để làm đá hay bảo quan, dự trữ thực phẩm sống mà ngay cả những món ăn chín, đã qua chế biến, dưới đây là một số loại thực phẩm chín thông dụng của ẩm thực Việt mà chúng ta thường bảo quản trong tủ lạnh và thời gian an toàn để bảo quản chúng:
Thời gian để các loại giò, chả, xúc xích, dăm bông để trong tủ lạnh an toàn
Thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu với các loại đồ ăn nhanh? Với nhiệt độ ngăn mát tủ lạnh từ 4 đến 8 độ C, làm chậm lại sự phát triển của vi khuẩn gây hại, các loại thức ăn nhanh như giò, chả, xúc xích, dăm bông, thịt hun khói… đã qua chế biến có thể để được trong thời gian từ 4 – 6 ngày bình thường, nếu bảo quan thức ăn nấu chín để ngăn đá được bao lâu – thời gian có thể đến từ 8 – 10 ngày.
Vì tủ lạnh chỉ có thể hỗ trợ bảo quan làm chậm sự phát triển của ví khuẩn mà không thể tiệt trùng hay diệt khuẩn nên qua những mốc thời gian trên nếu bạn không dùng đến chúng hãy bỏ đi, việc bạn tiếc và sử dụng lại các loại thực phẩm này có thể mang đến nhiều nguy cơ gây các bệnh nguy hiểm.
Thịt kho để tủ lạnh được bảo lâu?
Các loại thịt đặc biệt là thịt kho, cá kho là những món nấu 2 lửa sẽ ngon hơn nên người Việt thường có thói quen kho qua một lần và để tủ lạnh, hôm sau kho lại những lại không biết thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu với món thịt kho này.
Thời gian cho các món thịt kho, cá kho để trong tủ lạnh an toàn có thể đem dùng lại chỉ từ 1 – 2 ngày, qua thời gian này, dù bạn chó đem nấu với lửu lần hai cũng không đảm bảo an toàn và độ ngon.
Bên cạnh đó, thông thường, các loại thịt bò, gà, heo đã nấu chín chỉ bảo quản được trong tủ lạnh từ 1-2 ngày. Các loại bít tết, thịt quay để tủ lạnh: 3 – 5 ngày. Thịt muối để tủ lạnh 7 ngày, Hotdog để tủ lạnh 1 tuần nếu đã mở gói, 2 tuần nếu chưa mở gói..
Bảo quản các loại ngũ cốc trong tủ lạnh được bảo lâu
Ngủ cốc không chỉ nói riêng các loại hạt sống như ngô, đậu, điều… mà còn cả những loại đã qua chế biến khác như các loại bánh mỳ, bánh ngọt, bánh chuối nướng, bánh pancake hay bánh quy đều là những món ăn rất quen của người Việt.
Thời gian bảo quan thức ăn nấu chín với các loại ngũ cốc này chỉ nên để trong vòng 1 ngày, và dù đồ chưa bị hỏng chúng cũng sẽ không còn vị ngon nếu để sang ngày thứ 2.
Các sản phẩm từ Sữa để được trong tủ lạnh bảo lâu
Thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu cũng bao gồm cả những sản phẩm làm từ sữa như các loại pho mát, bơ, bánh sữa… trong đó:
-
Các loại pho mát bào nhỏ để tủ lạnh được 1 tháng.
-
Các loại pho mát miếng cứng: để tủ lạnh được 2 tuần.
-
Các loại pho mát mềm: Để tủ lạnh: đã mở gói từ 3 – 4 tuần, chưa mở gói: 6 tháng
-
Bơ: Để tủ lạnh được 2 – 3 tháng. Để đóng đá: 6 – 9 tháng
-
Sữa để tủ lạnh được 7 ngày.
Bên cạnh đó, một số sản phẩm từ sữa được nhà sản xuất in rõ trên bao bì hạn sử dụng đối với trường hợp chưa mở lắp và đã mở lắp rất rõ ràng, chúng ta có thể căn cứ vào những thông tin đó để bảo quản thức ăn đã nấu chín và các sản phẩm đã qua chế biến với thiết bị tủ lạnh.
Cách bảo quản thực phẩm đông lạnh dễ dàng và hiệu quả nhất
Bảo quản thực phẩm – Những nguyên tắc bảo quản thức ăn chín để trong tủ lạnh nhất định phải biết
thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu còn phụ thuộc vào cách bạn bảo quản chúng như thế nào, dưới đây là một số nguyên tắc giúp bạn giữ đồ ăn được ngon và an toàn hơn trong thiết bị nhà bếp tủ lạnh.:
-
Bọc kín thức ăn trước khi cho bào tủ lạnh
Khi cho thức ăn chín vào tủ lạnh hãy bọc ni lông, màng bọc thức phẩm chuyên dụng hoặc cho vào hộp, nên để càng ít không khí lọt vào càng tốt. -
Không để lẫn đồ chín với đồ sống
Tuyệt đối không để lẫn thức ăn chín và thực phẩm sống để tránh lây nhiễm lẫn nhau đồng thời hạn chế được mùi trong tủ lạnh. -
Để thức ăn nguội hoàn toàn mới để vào tủ
Bảo quản thức ăn đã nấu chín muốn để trong tủ lạnh phải để nguội hẳn, nếu thức ăn còn nóng cho ngay vào nơi có nhiệt độ thấp sẽ biến chất, nhiệt độ cao trong thức ăn sẽ bị ngưng đọng thành hơi nước, thúc đẩy vi khuẩn có hại sinh trưởng dẫn đến gây độc cho toàn bộ thực phẩm trong tủ lạnh. -
Nấu lại ngay thực ăn đã nấu chín khi bỏ trong tủ lạnh ra
Thức ăn chín trong tủ lạnh khi bỏ ra phải nấu lại ngay tránh vi khuẩn xâm nhập bởi thực tế bất cứ thực phẩm chín hay sống khi để trong tủ lạnh ra rất nhạy cảm với tất cả các loại vi khuẩn. Bên cạnh đó, nhiệt độ trong tủ lạnh chỉ có tác dụng ức chế vi khuẩn phát triển mà không thể tiêu diệt được nó. Nếu khi ăn bạn không đun nấu lại sẽ gây bệnh trướng bụng khó tiêu, đi ngoài. -
Tuẩn thủ thời gian để tủ lạnh cho các loại thức ăn chín
thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu đã được chúng tôi phân chia cụ thể ở phần một, người dùng không nên lưu trữ thức ăn quá lâu kể cả để ngăn đá. Tốt nhất chỉ nên lưu cho bữa sau như: bữa sáng dùng cho bữa trưa, bữa trưa cho bữa tối, lâu nhất chỉ nên từ 5 – 6 tiếng.. -
Không nên cất các loại rau đã chế biến vào tủ lạnh
Khi xào nấu ở nhiệt độ cao có nêm muối, các vi khuẩn trong thức ăn sẽ phát triển nhanh tạo thành chất gây ung thư, rau thừa sẽ không tốt cho sức khoẻ cũng như người hay ăn các thực phẩm chế biến từ rau củ muối có khả năng bị ung thư dạ dày rất cao.
Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm đáp án cho câu hỏi chuối chín có nên để tủ lạnh không
Câu hỏi thức ăn chín để trong tủ lạnh được bao lâu, để trong ngăn đá được bảo lâu cần đi song hành với những nguyên tắc bảo quản thức ăn chín trong tủ lạnh đúng cách để thực phẩm không bị nhiễm khuẩn và gây ngộ độc, mang mầm mống các loại bênh nguy hiểm cho sức khỏe con người.
Trong cuộc sống tất bật hôm nay, không phải ai cũng có điều kiện đi chợ mua thực phẩm nấu ăn hàng ngày mà thay vào đó những bà nội trợ thường tích trữ cho cả tuần. Thịt cá tươi sống là những loại thực phẩm dễ hỏng nếu chúng ta để chúng ở nhiệt độ thường, muốn để lâu chắc chắn phải trữ đông. Hôm nay chúng tôi sẽ mang đến cho các bạn cách bảo quản thực phẩm đông lạnh dễ dàng và hiệu quả nhất giúp chúng luôn tươi ngon và giữ trọn dưỡng chất.
Bảo quản thực phẩm – Những loại thực phẩm nào cần được trữ đông?
Phương pháp trữ đông giúp cho thực phẩm có thể sử dụng được trong nhiều ngày. Tuy nhiên nó cũng có những nhược điểm nhất định như làm mất đi một phần dưỡng chất và độ tươi sống nếu để quá lâu. Do đó, chúng ta chỉ nên bảo quản đông một số loại thực phẩm nhất định:
– Thịt đỏ: thịt lợn, thịt bò,…. Đây là những nguồn cung cấp đạm chủ yếu hàng ngày và dễ dàng bị hỏng.
– Thủy hải sản.
– Các loại bơ lạt, phô mai.
– Kem, sữa chua.
Đối với các loại rau củ, chúng ta chỉ nên để chúng ở ngăn mát và sử dụng trong thời gian sớm nhất có thể để lấy được tất cả vitamin cũng như giữ được độ tươi mát của chúng.
Bảo quản thực phẩm – Nhiệt độ bảo quản hợp lý, chính xác
Nhiệt độ bảo quản là yếu tố quan trọng nhất quyết định sản phẩm đông lạnh đó có được bảo quản trong môi trường tốt nhất hay không. Ở mức 4 độ C là các loại vi khuẩn đã ngừng hoạt động, nước bắt đầu đóng đá thế nhưng nếu muốn bảo quản trong thời gian dài cần hạ nhiệt độ tủ xuống thấp hơn. Thông thường thịt đông lạnh có thể bảo quản 3 tháng ở nhiệt độ -18oC.
Trên thực tế, không phải tủ đông siêu thị hay tủ lạnh nào cũng có nhiệt độ cần thiết. Chính vì vậy, những thực phẩm đông lạnh này được sử dụng càng sớm càng tốt để sản phẩm không bị biến chất dưới tác động của nhiệt độ.
Nếu bạn muốn tìm kiếm một chiếc tủ lạnh, tủ đông có thể giúp mình bảo quản thực phẩm trong thời gian lâu nhất thì không thể bỏ qua các sản phẩm của Vinacool. Hiệu quả làm lạnh cực nhanh, ổn định và có thể đạt ngưỡng lý tưởng giúp thực phẩm không bị biến đổi.
Bảo quản thực phẩm – Cách bảo quản thực phẩm đông lạnh
Muốn giữ cho thịt cá tươi lâu, không hỏng, các bạn nên thực hiện các bước dưới đây:
Trước hết chúng ta cần rửa sạch thực phẩm nhiều lần bằng nước sạch cho hết chất nhầy và không để chung các loại đồ tươi, sống với thực phẩm chín.
Tiếp theo nên bảo quản thực phẩm trong các hộp đựng thực phẩm có nắp đậy hoặc túi nilong có khóa kéo để thực phẩm giữ được hương vị cũng như tránh bị ám mùi của thực phẩm khác. Cần phân chia các vị trí nhất định trong tủ để các loại thực phẩm khác nhau, tránh để chúng chảy nước sang các loại khác.
Một lưu ý nhỏ cho các bạn là nên cắt nhỏ miếng thịt ra thành nhiều phần để thuận tiện cho việc chế biến. Khi mua thịt vào đầu tuần, chị em thường có thói quen mua cả miếng lớn và trữ đông. Tuy nhiên khi nấu ăn hàng ngày thì lượng thịt cần thiết lại chỉ là một phần, giã đông cả miếng to không chỉ tốn thời gian mà còn khiến vi khuẩn dễ dàng sinh sôi làm hỏng thịt.
Các tìm kiếm liên quan đến Bảo quản thực phẩm
- nguyên lý bảo quản thực phẩm
- phương pháp bảo quản thực phẩm bằng nhiệt độ thấp
- trình bày các phương pháp bảo quản thực phẩm
- cách bảo quản thực phẩm đóng hộp
- tài liệu bảo quản thực phẩm
- bảo quản thực phẩm có tác dụng gì
- bảo quản thực phẩm bằng nhiệt độ cao
- quy trình bảo quản thực phẩm
Đc: 7/132 Liên Khu 5-6, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TPHCM
Tel: 028 6266 5458
Email: chanhluan@luankha.com
Web: https://luankha.com