Cách xử lý thịt bò khô bị mốc, phụ gia bảo quản thịt bò khô

Thực phẩm đã bị nấm mốc thì dù có cạo rửa sạch, phơi dưới ánh nắng mặt trời cũng không thể làm hết mốc được. Trong thực phẩm mốc chứa vi nấm có thể gây ung thư gan, tốt nhất bạn không nên sử dụng. Cạo hết mốc hay rửa bằng nước có thể sẽ không nhìn thấy vết nấm nhưng độc tố đã ngấm sâu vào bên trong thực phẩm, vẫn có nguy cơ gây hại cho người tiêu dùng. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về cách xử lý thịt bò khô bị mốc, phụ gia bảo quản thịt bò khô.

  • xem thêm bài viết bảo quản kali sorbate và ứng dụng trong chế biến thực phẩm
  • cách xử lý thịt trâu gác bếp bị mốc

Hiểm họa khi dùng thịt bò khô bị mốc và cách xử lý thịt bò khô bị mốc

Thịt bò là loại thực phẩm rất hay được làm thành khô ở nước ta. Chế biến thành khô bò giúp thịt vừa được bảo quản lâu hơn vừa giúp làm tăng giá trị. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách bảo quản thịt bò khô đúng cách. Bò khô được chia thành nhiều loại khác nhau. Có loại sợi cũng có loại được cắt thành các miếng to. Dù loại nào đi chăng nữa thì cách bảo quản đúng cách là tập trung kiểm soát độ ẩm, không khí và sự phát triển của vi khuẩn

 

xử lý thịt bò khô bị mốc

 

  • Nấm mốc bám vào thực phẩm khi nấu chín cũng sẽ chết, không phát triển được trong cơ thể người
  • Tuy nhiên độc tố có trong nấm chính là nguyên nhân gây hại cho cơ thể.
  • Việc cạo hết mốc hay rửa bằng nước có thể sẽ không còn nhìn thấy vết nấm, mốc trên thực phẩm
  • Nhưng thực chất độc tố đã ngấm sâu vào bên trong của thực phẩm.
  • Khi thực phẩm đã bị nấm, mốc thì dù có cạo, rửa sạch, phơi dưới ánh nắng mặt trời cũng không thể làm chúng hết được.
  • Ánh nắng mặt trời chỉ có tác dụng hút bớt độ ẩm và làm khô thực phẩm
  • Giúp thực phẩm giảm bị mốc (giảm bớt điều kiện môi trường để nấm dễ phát triển).
  • Trong thực phẩm mốc có chứa vi nấm có thể gây ung thư gan.
  • Thế nên, thực phẩm đã bị nấm mốc thì tốt nhất là không nên sử dụng.

Xử lý thịt bò khô bị mốc và cách bảo quản khô bò

Nguyên tắc hàng đầu trong bảo quản thực phẩm khô là: Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát và tùy từng loại thực phẩm mà cân nhắc có nên bảo quản trong ngăn mát hay ngăn đá của tủ lạnh.

cách xử lý thịt bò khô bị mốc

  • Để giữ thực phẩm khô lâu, tránh bị ẩm mốc, dù là phơi hay đã sấy, phải để trong tủ lạnh (ngăn mát đựng rau quả)
  • Bao ngoài bằng lớp giấy hoặc giấy hút ẩm, kế đến là bao ni-lông cột chặt miệng lại.
  • Bằng cách này, sản phẩm vẫn ngon và giữ được mùi vị đặc trưng trong vài tháng.
  • Đặc biệt, đối với những thực phẩm hải sản khô, sau khi mua về nên phơi lại 2-3 nắng cho thật khô.
  • Nếu không ăn ngay thì nên để vào lọ thủy tinh có nắp đậy hoặc gói kín bởi 2-3 lớp giấy
  • Sau đó quấn bên ngoài một lớp ni-lông để ngăn mùi lan sang các loại thực phẩm khác
  • Đặt lên ngăn đá tủ lạnh (nhiệt độ tốt nhất là -18⁰C).
  • Việc bảo quản ở ngăn đá tủ lạnh không làm hải sản khô đông cứng
  • Mà trái lại là cách để giữ được độ dẻo ngon của hải sản khô.
  • Không nên đặt ở ngăn mát khiến hải sản khô sẽ bị hút mất hơi ẩm khiến chúng trở nên cứng, ăn không còn ngon, ngọt.
  • Để trong tủ lạnh độ 3-4 tuần, nên bỏ ra phơi lại
  • Một số phương pháp bảo quản khô bò
    • pp hút chân không
    • sử dụng gói hút ẩm
    • sử dụng gói hút oxy
    • sử dụng bảo quản ức chế sự phát triển của nấm men, mốc…

cách xử lý thịt bò khô bị mốc

Một số phụ gia bảo quản thông dụng

natri benzoate

  • Đồ tráng miệng từ sữa (ví dụ: bánh putđinh,sữa chua trái cây hoặc sữa chua có hương vị…)
  • Chất béo thể nhũ tương, chủ yếu loại dầutrong nước, bao gồm cả các sản phẩm được
    phối trộn và/hoặc sản phẩm từ chất béo thể nhũ tương có hương vị
  • Mứt, thạch, mứt quả
  • Snack khoai tây, ngũ cốc, bột và tinh bột
  • Sản phẩm quả lên men
  • Thủy sản và sản phẩm thủy sản hun khói,
    sấy khô, lên men hoặc ướp muối, bao gồm
    cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai
  • Sản phẩm trứng dạng lỏng
  • Đồ gia vị
  • Nước chấm và các sản phẩm tương tự
  • Sản phẩm kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga…,không bao gồm các sản phẩm thuộc mã
    nhóm 05.1, 05.3 và 05.4
  • Mỳ ống, mì sợi đã được làm chín và các sảnphẩm tương tự
  • Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thúnguyên miếng hoặc cắt nhỏ được chế biến
    (bao gồm cả ướp muối) và sấy khô không qua xử lý nhiệt

benzoate

Sorbate

  • Phomat và sản phẩm tương tự phomat
  • Đồ tráng miệng từ sữa (ví dụ: bánh putđinh,sữa chua trái cây hoặc sữa chua có hương vị…)
  • Chất béo thể nhũ tương, chủ yếu loại dầu trong nước, bao gồm cả các sản phẩm được
    phối trộn và/hoặc sản phẩm từ chất béo thể nhũ tương có hương vị
  • Mứt, thạch, mứt quả
  • Sản phẩm quả lên men
  • Nhân từ quả cho bánh ngọt
  • Rau, củ (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ và thân rễ, đậu, đỗ, lô hội), tảo biển, quả hạch và hạt, hạt nghiền nhỏ
  • Các sản phẩm tương tự sô cô la, sản phẩm thay thế sô cô la
  • Sản phẩm kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga…, không bao gồm các sản phẩm thuộc mã nhóm 05.1, 05.3 và 05.4
  • Mỳ ống, mì sợi đã được làm chín và các sản phẩm tương tự
  • Bột nhào (ví dụ: để làm lớp phủ bột hoặc lớp phủ bánh mì cho cá hoặc thịt gia cầm)
  • Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú nguyên miếng hoặc cắt nhỏ đã được chế
    biến (bao gồm cả ướp muối) không qua xử lý nhiệt
  • Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú nguyên miếng hoặc cắt nhỏ lên men không qua xử lý nhiệt
  • Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú nguyên miếng hoặc cắt nhỏ đã xử lý nhiệt
  • Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú xay nhỏ đã qua chế biến
  • Thủy sản và sản phẩm thủy sản đã nấu chín
  • Thủy sản và sản phẩm thủy sản sơ chế, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai
  • Gia vị, thảo mộc, đồ gia vị
  • Cà phê, sản phẩm tương tự cà phê, chè, đồ uống thảo dược và các loại đồ uống nóng từ
    ngũ cốc, không bao gồm đồ uống từ cacao

sorbate

 

Vitamin C (acid ascorbic)

  • Rau củ tươi chưa xử lý (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ và thân rễ, đậu, đỗ, lô hội), tảo biển, quả hạch và hạt
  • Mì ống và mì sợi tươi và các sản phẩm tương tự
  • Thịt, thịt gia cầm và thịt thú tươi dạng xay nhỏ
  • Cá, cá phi lê và sản phẩm thủy sản đông lạnh, bao gồm cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai
  • Sản phẩm thủy sản sốt kem và xay nhỏ đông lạnh, bao gồm cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai
  • Sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi
  • Nước ép rau, củ
  • Cà phê, sản phẩm tương tự cà phê, chè, đồ uống thảo dược và các loại đồ uống nóng từ
    ngũ cốc, không bao gồm đồ uống từ cacao

Erythobate

  • Erythorbate là một phụ gia thực phẩm được sử dụng chủ yếu trong thịt, gia cầm và nước ngọt.
  • Về mặt hóa học, nó là muối natri của axit erythorbic
  • Có công thức hóa học  là C6H7NaO
  • Mã quốc tế là E316
  • Khối lượng phân tử 198,11 g/mol
  • Điểm nóng chảy 168 đến 170°C (334 đến 338°F; 441 đến 443 K)
  • Trắng không mùi, dạng bột hoặc hạt
  • Hòa tan trong nước nhưng hầu như không tan trong ethanol

CÔNG TY TNHH LUÂN KHA

95 Đường 4B, KP2, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TPHCM.

Bạn muốn đăng ký nhận mẫu thử hoăc muốn tư vấn thêm về sản phẩm.

Vui lòng liên hệ: Ms Ngọc Anh: 0938 365 161

Email: sale1@luankha.com

Rất mong sẽ là đối tác đồng hành cùng quý khách hàng !!!

các từ khóa liên quan đến xử lý thịt bò khô bị mốc

  • cách bảo quản thịt trâu gác bếp
  • thịt bị mốc
  • thịt lợn gác bếp để được bao lâu
  • cách xử lý mực khô bị mốc trắng
  • cách xử lý chà bông bị mốc
  • cách xử lý khô bị mốc
  • cách xử lý thuốc nam bị mốc
  • cá khô bị mốc trắng có ăn được không

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *