CHẤT BẢO QUẢN CHO BÁNH CỐM

Mặc dù chưa từng đến Hà Nội nhưng chỉ cần được thưởng thức bánh cốm dẻo bạn sẽ hình dung được một ít về mùa thu thủ đô. Và không cần phải đến thủ đô mới có bánh cốm để ăn nhé, sau hôm nay bạn sẽ có thể tự tay làm nên những chiếc bánh ngon tuyệt với hướng dẫn chi tiết về cách làm bánh cốm dẻo ngon dưới đây của Lime Việt nam nhé.Nhưng để được bánh cốm được lâu hơn thì cần phải bổ sung Chất bảo quản cho bánh cốm.

Chất bảo quản cho bánh cốm

Giới thiệu về Chất bảo quản cho bánh cốm

Trên thị trường có rất nhiều dòng bảo quản sử dụng trong bánh mà hầu hết cơ sở sản xuất vẫn đang sử dụng như: sodium benzoate, sorbate, sorbic,…nhưng hàm lượng sử dụng cho các chất này được Bộ y tế quy định là 1g/1kg sản phẩm. Tuy nhiên, nếu sử dụng đúng hàm lượng đó thì thời gian bảo quản bánh lại không được dài như mong muốn của nhà sản xuất. Vì vậy, sự ra đời của một dòng sản phẩm thay thế được những chất bảo quản cũ, vừa an toàn, hiệu quả tốt hơn là vấn đề cấp thiết.

Công ty TNHH Lime Việt Nam chúng tôi đã nghiên cứu, nhập về sản xuất một dòng bảo quản mới, thay thế được được các dòng bảo quản cũ (sorbic, sorbate, benzoate,..). Với thành phần an toàn, không bị giới hạn hàm lượng được bộ y tế cho phép sử dụng.

CHẤT BẢO QUẢN NASA R102 PLUS

  • Tên gọi: Hỗn hợp phụ gia thực phẩm Nasa R102 Plus
  • Thành phần: hỗn hợp muối acetate, muối erythorbate,…
  • Màu sắc: màu ngà đến vàng nhạt
  • Quy cách: 1Kg và 25Kg
  • Xuất xứ: Nguyên liệu Thái Lan
  • Hàm lượng sử dụng: 2-5g/kg
  • Mục đích sử dụng: chất bảo quản, chất chống oxy hóa, chất điều chỉnh độ acid, chất ổn định,…

Đối tượng sử dụng:

  • Các loại bánh kẹo
  • Mỳ ống, mì dẹt đã được làm chín và các sản phẩm tương tự.
  • Đồ tráng miệng làm từ ngũ cốc tinh bột
  • Bột nhão
  • Các sản phẩm từ gạo đã chế biến hoặc làm chín bao gồm cả bánh gạo(chỉ dùng cho người Á Đông)
  • Các sản phẩm từ đậu nành (không bao gồm các sản phẩm gia vị từ đậu nành thuộc mã nhóm thực phẩm 12.9)
  • Các loại bánh nướng
  • Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú nguyên miếng cắt nhỏ đã qua chế biến.
  • Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú xay nhỏ đã qua chế biến
  • Thủy sản, sản phẩm thủy sản sơ chế, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai.
  • Thực phẩm mặn ăn liền

Cách làm bánh cốm gạo dẻo Hà Nội đậu xanh lá nếp

Nhắc đến bánh cốm dẻo người ta sẽ có thể tưởng tượng ra ngay cả một bầu trời mùa thu Hà Nội trong lành, thanh mát y như hương vị của chiếc bánh này. Cách làm bánh cốm Hà Nội với mùi thơm ngây ngất, mát dịu quyện trong lớp vỏ bánh dẻo mềm xanh mướt cùng lớp nhân đậu xanh bùi ngọt tạo nên một ấn tượng khó quên đối với bất kì ai đã từng thử qua!

Nguyên liệu cần có làm bánh cốm

  • Cốm khô 300g
  • Đậu xanh cà vỏ 50g
  • Đường 80g
  • Bột nếp làm bánh dẻo 3 thìa canh
  • Dầu ăn 1 thìa canh
  • Nước hoa bưởi
  • Nước 300ml
  • Lá nếp 3-4 lá
  • Túi nilon loại dày

Cách làm bánh cốm đậu xanh ngon dẻo

Bước 1: Cốm nhặt bỏ những hạt xấu, rửa qua với nước lạnh. Ngâm cốm với nước ấm trong vòng 40-45p cho cốm nở mềm. Lượng nước sẽ ngập qua mặt cốm 1 ít nhé.

Ngâm cốm với nước ấm trong vòng 40-45p

Bước 2: Đậu xanh ngâm nước cho mềm trong khoảng 3 tiếng rồi đem hấp chín. Cho đậu đã chín cùng với 30g đường và một ít nước xay nhuyễn.

Đậu xanh ngâm nước cho mềm

Đậu xanh ngâm nước cho mềm

Bước 3: Cho đậu xanh xay nhuyễn, dầu ăn và 1/2 chỗ bột nếp vào vào chảo chống dính. Đặt chảo lên bếp sên nhỏ lửa đến khi thấy đậu xanh dẻo, khô thì cho 1 ít nước hoa bưởi vào đảo đều vào với đậu cho thơm. Nhấc đậu ra và bọc lại để 1 bên.

Cho đậu xanh xay nhuyễn

Cho đậu xanh xay nhuyễn

Bước 4: Cho 300ml nước cùng 50g đường và lá nếp vào nồi có đáy dày. Đun cho đường tan hết thì vớt là nếp ra và cho cốm vào xào ở mức lửa nhỏ.

Vừa đun các bạn vừa khuấy đều để cốm không bị vón cục. Đến khi thấy cốm tan hết, không còn lẫn những hạt cốm rắn và thấy cốm tróc nồi, dẻo đặc là được.

Đun đến khi thấy cốm tan hết

Đun đến khi thấy cốm tan hết

Lưu ý: Nếu các bạn lỡ tay cho nhiều nước, cốm bị loãng thì rắc thêm 1 ít bột gạo nếp rang để cốm được ráo hơn nhé.

Bước 5: Chờ cho cốm thật nguội thì mới gói bánh. Cốm còn nóng sẽ rất khó gói và khi cốm nóng để trực tiếp lên túi nilon cũng không tốt cho sức khỏe. Chuẩn bị sẵn luôn cả 1 bát dầu ăn nữa nhé.

Nhúng thì vào dầu ăn cho khỏi dính rồi múc 1 ít cốm đổ lên lớp túi nilon. Dùng thìa đã có dầu ăn dàn mỏng lớp cỗm ra cho thành hình vuông.

Dàn mỏng lớp cỗm ra

Dàn mỏng lớp cỗm ra

Tiếp đến là 1 lớp đậu xanh.

Tiếp đến là 1 lớp đậu xanh.

Và cuối cùng cho cốm lên trên dùng thìa (nhúng qua dầu ăn để chống dính) dàn cho kín lớp đậu. Gói lớp nilon và nắn lại các mép sao cho bánh thành được hình vuông thật đẹp.

Bắt đầu công đoạn gói bánh cốm

Bắt đầu công đoạn gói bánh cốm

Gói lớp nilon và nắn lại các mép bánh lại

Gói lớp nilon và nắn lại các mép bánh lại

Nếu các bạn không quen gói và muốn bánh cốm được đẹp, mịn màng hơn thì nên dùng khuôn vuông để tạo hình cho bánh. Bánh ăn sẽ ngon hơn khi để bánh ở nơi thoáng mát sau 2 ngày.

3 cách làm bánh cốm đậu xanh Hà Nội, bánh cốm dẹp Trà Vinh với nếp dẻo và dừa nạo đơn giản tại nhà 1

Cách làm bánh cốm dẻo thật đơn giản phải không nào

Với công thức này, chắc chắn bạn sẽ chinh phục được những “cái bụng” khó tính nhất của gia đình mình.

NGOÀI BẢO QUẢN, CÒN CÓ NHỮNG PHỤ GIA NHƯ SAU:

Tổng quan về Hương Liệu Đậu Xanh

  • Trạng thái: lỏng màu vàng nhạt, tan tốt trong nước. Có khả năng chịu nhiệt tốt
  • Tên tiếng anh: Greenbean Flavor
  • Mùi vị: Tông mùi đậu xanh nấu, thơm bùi.
  • Quy cách: 5kg,25Kg
  • Hàm lượng sử dụng: 0.1-0.3%
  • Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp, nhiệt độ phòng 25 độ C.
  • Công thức được nghiên cứu bởi các chuyên gia về hương liệu thực phẩm giúp phát huy tối đa lợi thế của hương, giấy chứng nhận chất lượng và chứng nhận xuất xứ, nguồn gốc, sản phẩm được nhập khẩu từ: Taiwan, Janpan,..

HƯƠNG LIỆU THỰC PHẨM – HƯƠNG LÁ DỨA DẠNG BỘT

  • Tên sản phẩm: Hương liệu thực phẩm – Hương Lá Dứa Dạng Bột
  • Tên tiếng anh: Pandan Flavor Powder
  • Trạng thái: Hương lá dứa dạng bột tan hoàn toàn trong nước
  • Xuất xứ: Nhật Bản, Đài Loan…
  • Hương Lá Dứa dạng bột, Hương Cốm dạng bột – Pandan Flavor Powder được chiết xuất từ những thành phần tự nhiên của lá dứa tự nhiên, cấu trúc hương dầy, tròn vị giữ được hương vị thơm, đặc trưng của lá dứa.
  • Điểm đặc trưng nổi bật của hương lá dứa dạng bột: hương vị lá dứa rất tự nhiên, rất thật, chịu nhiệt tốt, tan hoàn toàn trong nước.Ứng dụng hương lá dứa dạng bột, hương cốm dạng bột: nước giải khát, bánh, kẹo, trà…
  • Xu hướng về hương lá dứa tự nhiên trên thế giới và Việt Nam: lá dứa tự nhiên là một loại nguyên liệu phổ biến trong ẩm thực Việt Nam, quen thuộc trong rất nhiều sản phẩm và có tác dụng gợi nhớ tới hương vị tuối thơ. Sử dụng hương lá dứa có tác dụng tăng tính cảm quan và tạo hấp dẫn cho sản phẩm.
  • Lưu ý khi sử dụng hương lá dứa dạng bột: bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp, nhiệt độ phòng 25 độ C.

Các tìm kiếm liên quan đến chất bảo quản cho bánh cốm:

  • Chất bảo quản trong bánh mì
  • Chất bảo quản bánh bông lan
  • Chất chống mốc trong bánh
  • Chất bảo quản thực phẩm tự thiên nhiên
  • Chất bảo quản bánh quy
  • Hàm lượng chất bảo quản cho phép

1 những suy nghĩ trên “CHẤT BẢO QUẢN CHO BÁNH CỐM

  1. Pingback: Bánh cốm để được bao lâu?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *