Giới thiệu tổng quát về chất bảo quản thực phẩm natri benzoat
chất bảo quản thực phẩm natri benzoat – là chất bảo quản thực phẩm phổ biến có trong một số sản phẩm thực phẩm. Về cơ bản, nó là một loại muối chủ yếu được sản xuất bằng con đường hóa học để bảo quản các loại sản phẩm thực phẩm khỏi sự gia tăng vi khuẩn, nấm men và nấm. Các sản phẩm thực phẩm có tính axit thường chứa một lượng nhỏ natri benzoate. Nó cũng được dùng như chất bảo quản trong một số sản phẩm như đồ uống lạnh, giấm, nước trái cây và nước sốt rau trộn. Natri benzoate cũng có tự nhiên trong trái cây như táo, nam việt quất và mận. Đinh hương và quế cũng có chứa một lượng natri benzoate nhất định. Mặc dù natri benzoate được tìm thấy trong một số loại thực phẩm và gia vị tự nhiên, nó lại không đóng vai trò là chất bảo quản cho các loại thực phẩm này.
1.Giới thiệu sản phẩm chất bảo quản thực phẩm natri benzoat
Natri Benzoat là một loại phụ gia thực phẩm phổ biến với ký hiệu số E là E211. Đây là một loại hóa chất công nghiệp dùng để bảo quản các sản phẩm thực phẩm.
Công thức hóa học chất bảo quản thực phẩm natri benzoat là NaC6H5CO2
- Đó là muối natri của axit benzoic và tồn tại dưới hình thức này khi hòa tan trong nước . Nó có thể được sản xuất từ phản ứng của sodium hydroxide với axit benzoic .
- Ngoại quan : dạng tinh thể bền vững hoặc bột màu trắng , không mùi, Natri benzoat có vị hơi ngọt, dễ tan trong nước
- Natri benzoat – hay còn được gọi với những cái tên khác như: E211, muối natri của axit benzoic, benzoat của soda, thực phẩm bảo quản 211, lớp 2 chất bảo quản ins 211, e 211 chất bảo quản, ins 211 chất bảo quản.
2.Đặc tính của chất bảo quản thực phẩm natri benzoat
Đặc tính quan trọng nhất của natri benzoate là nó tiêu diệt vi khuẩn, nấm men hoặc nấm mốc. Nó hoạt động tốt nhất với các loại thực phẩm có độ pH nhỏ hơn 3,6. Natri benzoate (E211) có công thức hóa học là NaC6H5CO2. Ngoài ra, với vai trò là chất bảo quản thực phẩm, nồng độ natri benzoate được giới hạn ở mức 0,1% theo trọng lượng. Natri benzoate có thể hòa tan trong nước và nhiệt độ nóng chảy của nó là 300 độ C. Natri benzoate có vị mặn và có thể làm cho thức ăn có vị đắng nếu được thêm vào với một lượng lớn. Natri benzoate cũng có trong trái cây tự nhiên như táo, nam việt quất và mận. Đinh hương và quế cũng có chứa một lượng natri benzoate nhất định. Mặc dù natri benzoate được tìm thấy trong một số loại thực phẩm và gia vị tự nhiên, nó lại không đóng vai trò là chất bảo quản cho các loại thực phẩm này.
Cơ cấu bảo quản thực phẩm của chất bảo quản thực phẩm natri benzoat
– Cơ chế bắt đầu với sự thẩm thấu axit benzoic vào tế bào. Nếu độ pH nội bào giảm xuống 5 hoặc thấp hơn, sự lên men thiếu không khí của glucose thông qua enzim phosphofructokinase được giảm đi 95%, do đó ức chế sự tăng trưởng và tồn tại của vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm.
– Cơ chế hoạt động bảo quản của benzoates hoặc natri benzoat cơ chế hoạt động phụ thuộc vào các phân tử undissociated, lipophilic không dissociable axit Benzoic E210 là mạnh mẽ, và dễ dàng để đi qua màng tế bào, sau đó nhập vào trong tế bào, can thiệp với các mốc và vi khuẩn và tính thấm của màng tế bào vi khuẩn, cản trở sự hấp thụ của màng tế bào chống lại các axit amin. Benzoates truy cập vào tế bào nội bào, có thể acid lí nội bào và ức chế hoạt động của các enzym hô hấp tế bào vi khuẩn, chơi một tác dụng bảo quản.
3.Công dụng của chất bảo quản thực phẩm natri benzoat
Natri benzoate được sử dụng phổ biến như chất bảo quản thực phẩm trong một số loại thực phẩm có tính axit như nước sốt rau trộn, đồ uống lạnh, mứt, nước ép trái cây và một số loại khác. Ngoài ra nó còn có những tác dụng quan trọng khác như:
– Natri benzoate là một thành phần trong nước súc miệng có chứa cồn.
– Nó được sử dụng để đánh bóng bạc.
– Nó được sử dụng trong pháo hoa để tạo ra tiếng rít lúc châm mồi lửa.
– Trong một số loại thuốc và mỹ phẩm Natri benzoat cũng đóng vai trò chất bảo quản
– Natri benzoate là một thành phần trong thức ăn động vật, nhưng chỉ tối đa 0,1%, vì một số động vật như mèo có khả năng chịu kém với axit benzoic.
– Nó được sử dụng để ngăn chặn quá trình lên men trong rượu vang
Làm rõ vụ việc tác dụng phụ của chất bảo quản thực phẩm natri benzoat
+ Trên 10 năm qua, có nhiều ý kiến cảnh báo về “khả năng gây độc” của chất này; Tuy nhiên hiện nay các tổ chức hữu quan (Tổ chức y tế thế giới, Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm của Mỹ (FDA), Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm (Codex alimentarus), vẫn cho phép chất này được sử dụng như chất bảo quản thực phẩm. Cơ sở để các cơ quan trên đưa chất Sodium Benzoate vào danh mục “chất bảo quản thực phẩm” là dựa vào các luận chứng khoa học thực nghiệm. Sau đây là các công trình thí nghiệm quan trọng: Thực nghiệm trên chuột với khẩu phần ăn có hàm lượng 1%, sau 4 thế hệ, không thấy có dấu hiệu bất thường về khả năng tăng trưởng, sinh sản, tiết sữa và không có sự tổn thương cho các cơ quan nội tạng.
+ Sodium benzoate là một chất bảo quản rất phổ biến vì những tính chất như diệt khuẩn và các loại nấm mốc, Có thể dễ dàng tìm thấy chất bảo quản này trong thông tin thành phần trên bao bì các loại bánh kẹo, nước giải khát, nước trái cây, mứt, và các loại nước xốt, soup thịt, cà phê, ngũ cốc, sản phẩm từ thịt động vật, thủy hải sản, và cả gia vị, nước chấm… Ngoài ra Natri Benzoat còn xuất hiện trong các loại hóa mỹ phẩm, kem đánh răng, dược phẩm (với Ký hiệu là E211 ). Tổ chức quản lý độc chất quốc tế qui ước đặc tính gây độc của Sodium benzoate được phân loại “không có khả năng gây ung thư”, mà thuộc nhóm “cần lưu ý đối với một số người” vì nó có thể không phù hợp với một số người và gây ra dị ứng cho những người nhạy cảm với hóa chất, điều mà bột ngọt, đường lactose, hay sunfit cũng gặp phải…
+ Trong tự nhiên, chất này có thể tìm thấy trong các loại trái cây như nho, táo, đào, mận, việt quất, quế dưới dạng axit xinamic, chất đồng chuyển hóa của axit benzoic , nhóm cây bách, cây đinh hương ,….với hàm lượng từ 10 – 20 mg/kg.
+ Tại Việt Nam cũng tương tự, tiêu chuẩn Natri Benzoat với vai trò chất bảo quản thực phẩm được quy định hàm lượng dưới 0,05% hoặc dưới 0,2% theo trọng lượng sản phẩm và tùy loại sản phẩm.
+ Tóm lại, với những gì mà giới khoa học, tiêu biểu là TCYTTG (WHO), Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA), Hội đồng tiêu chuẩn thực phẩm Codex đã khảo sát, đánh giá, chúng ta có thể đưa ra nhận định:
– Chất Sodium Benzoate không phải là chất gây ung thư, có độc tính thấp – ít ra là qua thực nghiệm trên súc vật.
– Theo tiêu chuẩn hiện hành, vẫn cho sử dụng trong thực phẩm với liều lượng từ 50 mg – 2.000 mg/kg sản phẩm ( Bộ Y tế đã công bố được dùng trên 15 lọai sản phẩm). Xin lưu ý, khuyết điểm của chất này là làm giảm màu sắc và độ ngon sản phẩm.
– Chất Sodium Benzoate (hoặc Acid benzoic) ngoài dạng điều chế tổng hợp, còn có hiện diện tự nhiên trong thực vật và trái cây; độ phơi nhiễm và liều gây độc rất thấp (So với một số chất bảo quản khác).
Tuy nhiên lọai thực phẩm nào cần sử dụng chất này nhằm mục đích bảo quản, bắt buộc phải công bố thành phần, liều lượng và phải được ngành chức năng cho phép. Theo ý kiến cá nhân, sử dụng sản phẩm có chất bảo quản chất nầy không có gì đáng hỏang sợ ! Trong lãnh vực chế biến thực phẩm, việc cho chất bảo quản Sodium Benzoate (kể cả hóa chất bảo quản khác) vào lọai thức ăn nóng (cháo, bún, mì, phở…) là không cần thiết và phản tác dụng (giảm giá trị cảm quan đối với món ăn); Riêng “cháo dinh dưỡng” dành cho trẻ em lại càng không nên, vì đây là đối tượng dễ nhạy cảm với hóa chất ./.
Các tìm kiếm liên quan đến chất bảo quản thực phẩm natri benzoat
– sodium benzoate trong mỹ phẩm
– điều chế natri benzoat
– chất bảo quản 202
– mua sodium benzoate ở đâu
– natri benzoat trong bào chế
– chỉ định của thuốc natri benzoat
– phụ gia bảo quản thực phẩm
– natri benzoat ra benzen