Chất tạo bọt

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất tạo bọt .

Hiện nay đã có Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 4-23:2011/BYT chất tạo bọt .

Quy định các yêu cầu kỹ thuật và quản lý về chất lượng, vệ sinh an toàn đối với các chất tạo bọt được sử dụng với mục đích làm phụ gia thực phẩm.

Do đó việc Công bố hợp quy phụ gia thực phẩm chất tạo bọt là việc làm mang tính chất bắt buộc.

Chất tạo bọt

Công bố hợp quy phụ gia thực phẩm chất tạo bọt:

Chất tạo bọt: là phụ gia thực phẩm được cho vào thực phẩm nhằm tạo ra.

Duy trì sự phân tán đồng nhất của pha khí trong thực phẩm dạng lỏng hoặc dạng rắn.

Cơ bản việc Công bố hợp quy phụ gia thực phẩm chất tạo bọt nói riêng cũng như Công bố chất lượng, chứng nhận hợp quy thực phẩm nói chung.

Về thủ tục có những nét tương đồng nhau, bạn có thể xem thêm các bài viết khác trong chuyên mục hoặc để lại bình luận để đóng góp ý kiến.

Các loại phụ gia thực phẩm điển hình thường dùng:

+ Các axít. Các axít thực phẩm được bổ sung vào để làm cho hương vị của thực phẩm “sắc hơn”. Và chúng cũng có tác dụng như là các chất bảo quản và chống ôxi hóa. Các axít thực phẩm phổ biến là dấm, axít citric, axít tartaric. Axít malic, axít fumaric, axít lactic.

+ Các chất điều chỉnh độ chua. Các chất điều chỉnh độ chua được sử dụng để thay đổi hay kiểm soát độ chua và độ kiềm của thực phẩm.

+ Các chất chống vón: Các chất chống vón giữ cho các chất bột, chẳng hạn như sữa bột không bị vón cục.

+ Các chất chống tạo bọt. Các chất chống tạo bọt làm giảm hoặc ngăn chặn sự tạo bọt trong thực phẩm.

+ Các chất chống ôxi hóa. Các chất chống ôxi hóa như vitamin C có tác dụng như. Là chất bảo quản bằng cách kiềm chế các tác động của ôxy đối với thực phẩm và nói chung là có lợi cho sức khỏe.

+ Các chất tạo lượng. Các chất tạo khối lượng chẳng hạn như tinh bột được bổ sung để tăng số /khối lượng của thực phẩm. Mà không làm ảnh hưởng tới giá trị dinh dưỡng của nó.

+ Các chất tạo màu thực phẩm. Chất tạo màu thực phẩm được thêm vào thực phẩm. Để thay thế các màu sắc bị mất trong quá trình sản xuất hay làm cho thực phẩm trông bắt mắt hơn.

+ Chất giữ màu. Ngược lại với các chất tạo màu, các chất giữ màu được sử dụng để bảo quản màu hiện hữu của thực phẩm.

+ Các chất chuyển thể sữa. Các chất chuyển thể sữa cho phép nước. Và dầu ăn duy trì được thể hỗn hợp cùng nhau trong thể sữa, chẳng hạn trong maiônét, kem và sữa.

+ Các chất tạo vị.Các chất tạo vị là các phụ gia làm cho thực phẩm hương vị hay mùi cụ thể nào đó và có thể được tạo ra từ các chất tự nhiên hay nhân tạo.

+ Các chất điều vị. Các chất điều vị làm tăng hương vị sẵn có của thực phẩm.

+ Các chất xử lý bột ngũ cốc. Các chất xử lý bột ngũ cốc được thêm vào bột ngũ cốc (bột mì, bột mạch v.v). Để cải thiện màu sắc của nó hay sử dụng khi nướng bánh.

+ Các chất giữ ẩm. Các chất giữ ẩm ngăn không cho thực phẩm bị khô đi.

+ Các chất bảo quản. Các chất bảo quản ngăn hoặc kiềm chế sự thối hỏng của thực phẩm. Bị gây ra bởi các hoạt động của nấm mốc, vi khuẩn hay các vi sinh vật khác.

+ Các chất đẩy. Các chất đẩy là các loại khí nén được sử dụng để đẩy thực phẩm ra khỏi đồ chứa đựng nó.

+ Các chất ổn định. Các chất ổn định, tạo đặc và tạo gel, chẳng hạn aga hay pectin (sử dụng trong một số loại mứt hoa quả). Làm cho thực phẩm có kết cấu đặc và chắc. Trong khi chúng không phải là các chất chuyển thể sữa thực thụ. Nhưng chúng giúp cho các chất thể sữa ổn định hơn.

+ Các chất làm ngọt. Các chất làm ngọt được bổ sung vào thực phẩm để tạo vị ngọt. Các chất làm ngọt không phải đường được thêm vào để giữ cho thực phẩm chứa ít năng lượng (calo). Nhưng vẫn có vị ngọt của đường hay vì chúng có các tác động có lợi cho các bệnh nhân bị bệnh đái đường hay sâu răng.

+ Các chất làm đặc. Các chất làm đặc là các chất mà khi thêm vào thực phẩm sẽ làm tăng độ dẻo. Mà không làm thay đổi đáng kể các thuộc tính khác của thực phẩm.

Phụ gia chất tạo bọt:

Đây là thành phần phụ gia được sử dụng trong các ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng đặc biệt. Là được sử dụng nhiều trong nước thải và trong ngành sơn và nghành giấy ngành thực phẩm.

Vì những ngành này khi sản xuất thường có hiện tượng bọt nổi lên trên hoặc có những lớp bọt làm cho sản phẩm không được láng, mịn, đẹp. Nên phải dùng chất này để giúp hạn chế bọt được tạo ra.

Trong các ngành công nghiệp sản xuất đặc biệt là ngành sơn nước và xử lý nước thải. Nghành môi trường, nghành thực phẩm… Thì hiện tượng bọt được tạo lên trên bề mặt gây ảnh hưởng đến thẩm mĩ và quá trình xử lí diễn ra.

Chính vì vậy việc tìm được loại phụ gia tạo bọt có thể phá vỡ những tinh thể bọt xuất hiện.

Và hạn chế tối đa sự ảnh hưởng của chúng đến công việc là điều rất quan trọng và cần có sự đầu tư. Nghiên cứu để chọn sản phẩm cho phù hợp.

Để có thể chọn được hóa chất phù hợp yêu cầu khách hàng phải nắm được những đặc điểm. Công dụng và cách thức sử dụng của chúng để có thể có được sự hiệu quả cao khi phá bọt.

Vậy phụ gia thực phẩm tạo bọt là gì?

Phụ gia tạo bọt là một loại hóa chất hoạt động bề mặt. Làm phá vỡ cấu trúc bọt gây nên hiện tượng trào bọt trong nước thải.

Các lỗ khí trong nghành công nghiệp sản xuất … Phụ gia tạo bọt làm tránh tình trạng hao phí và sai số trong quá trình chiết rót đóng chai của nghành thực phẩm. Và đồ uống (Bọt làm trào sản phẩm khi chiết rót dẫn đến tình trạng sai số về định lượng).

Ứng dụng phụ gia thực phẩm tạo bọt:

Phụ gia tạo bọt thường được pha loãng với nước theo tỷ lệ thích hợp do nhà sản xuất khuyến cáo. Sau đó sẽ sử dụng trực tiếp vào những lớp bọt được hình thành trong quá trình xử lí. Để cho lớp bọt đó tan biến nhanh chóng và các phân tử được xử lí sẽ lắng xuống đáy. Còn bề mặt sẽ trong cũng như dễ dàng cho việc xử lí đạt tiêu chuẩn khi đưa ra ngoài môi trường.

Đó là đối với việc sử dụng chất tạo bọt trong việc xử lí bề mặt.

——————————

Chi tiết xin liên hệ:

Thông tin liên hệ:

Địa chỉ: 7/132 Liên Khu 5-6, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TPHCM

Tel: 028 6266 5458

Email: chanhluan@luankha.com

Web: https://luankha.com/

——————————-

Các từ khóa liên quan:

phụ gia thực phẩm là gì

phụ gia thực phẩm được quy định là gì

có bao nhiêu nhóm phụ gia thực phẩm

vai trò của phụ gia thực phẩm

tài liệu phụ gia thực phẩm

các chất phụ gia cấm sử dụng trong thực phẩm

tìm hiểu về phụ gia thực phẩm

phụ gia thực phẩm làm giò chả