Một số chất tạo giòn dai thường dùng trong sản xuất

Giò chả đã là một món ăn quen thuộc của người Việt, nó dường như không thể thiếu trong những mâm cỗ hay đặc biệt là các dịp lễ tết, cúng bái. Chính vì vậy, nó không chỉ cần thơm ngon mà phải đảm bảo đẹp mắt đem lại sự hấp dẫn cho người thưởng thức. Thay vì dùng hàn the gây độc hại cho cơ thể, xu hướng hiện nay người ta thường tìm đến những loại phụ gia an toàn để thêm vào giò chả. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn một số chất tạo giòn dai an toàn hiệu quả.

chất tạo giòn dai

Một số chất tạo giòn dai thông dụng

Phosphate

Tính chất

  • Là chất dạng bột màu ngà đến trắng
  • Được dùng như chất tạo giòn dai thay thế hàn the
  • Giúp trích ly protein trong thịt, tăng tính liên kết giữa các sợi protein
  • Làm cho cấu trúc sản phẩm dai giòn hơn
  • Giúp ổn định hệ gel, tăng độ dẻo bóng cho mộc.
  • Là chất đệm điều chỉnh pH sản phẩm
  • Khả năng đặc biệt của polyphosphate là chúng có khả năng làm tăng khả năng giữ nước
  • Tăng khả năng liên kết và tăng hiệu suất sản xuất.
  • Hoạt hóa protein trong thịt
  • Làm săn kết lại trong khối giò chả thành kết cấu protein bền vững trong quá trình xử lý nhiệt.
  • Ức chế và tiêu diệt một phần vi sinh vật
  • Có khả năng làm chậm sự sinh trưởng và làm giảm khả năng chống chịu nhiệt của vi sinh vật
  • Tiêu diệt vi sinh vật nhanh hơn so với trường hợp không dùng polyphosphate
  • Xem thêm bài viết một phụ  gia  an toàn dùng trong sản xuất thực phẩm

giòn dai

Đối tượng sử dụng

  • Sữa dạng lỏng (nguyên chất)
  • Buttermilk dạng lỏng (nguyên chất)
  • Đồ uống từ sữa dạng lỏng có hương vị
  • Các sản phẩm tạo màu trắng cho đồ uống
  • Cream (nguyên chất) và các sản phẩm tương tự
  • Phomat
  • Sản phẩm tương tự phomat
  • Đồ tráng miệng từ sữa (ví dụ: bánh putđinh, sữa chua trái cây hoặc sữa chua có hương vị…)
  • Whey và sản phẩm whey dạng lỏng, không bao gồm phomat whey 
  • Chất béo dạng phết, chất béo sữa dạng phết và sản phẩm dạng phết hỗn hợp
  • Đồ tráng miệng từ chất béo, không bao gồm đồ tráng miệng từ sữa
  • Đá thực phẩm, bao gồm nước quả ướp lạnh và kem trái cây
  • Quả ngâm dấm, dầu hoặc nước muối
  • Sản phẩm chế biến từ quả, bao gồm cả thịt quả nghiền, nghiền nhuyễn, lớp tráng bề mặt
    từ quả và nước cốt dừa
  • Sản phẩm quả lên men
  • Rau, củ tươi gọt bỏ vỏ, cắt nhỏ hoặc thái nhỏ (bao gồm nấm, rễ, thực vật thân củ và
    thân rễ, đậu, đỗ, lô hội), tảo biển, quả hạch và hạt
  • Sản phẩm kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo nuga…,không bao gồm các sản phẩm thuộc mã nhóm 05.1, 05.3 và 05.4
  • Mì ống và mì sợi tươi và các sản phẩm tương tự
  • Đồ ăn tráng miệng làm từ ngũ cốc và tinh bột (VD: bánh putđing gạo, bánh putđing từ bột sắn…)
  • Bánh nướng nhỏ (ngọt, mặn, có hương vị mặn) và bộn trộn sẵn
  • Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú nguyên miếng hoặc cắt nhỏ không qua xử lý nhiệt
  • Cá, cá phi lê và sản phẩm thủy sản đông lạnh, bao gồm cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai
  • ….

 PHOSPHATE

Gum 

Tính chất

  • Là một phụ gia thực phẩm phổ biến, chất tạo giòn dai thay thế hàn the được sử dụng trong nhiều sản phẩm
  • Là một polysacharide được trích ly từ thực vật hay vi sinh vật
  • Có đặc tính làm dày và ổn định cấu trúc
  • Có thể tan hoặc không tan trong nước
  • Giúp tăng tính liên kết,kết dính trong sản phẩm
  • Nhũ hóa chất béo và phân bố chất nhũ tương đều trong sản phẩm
  • Bền trong môi trường acid

Đối tượng sử dụng

  • Sữa lên men (nguyên chất), không xử lý
    nhiệt sau lên men
  • Cream tiệt trùng, xử lý nhiệt độ cao (UHT),cream trứng và cream đánh trứng, cream
    tách béo (nguyên chất)
  • Mì ống và mì sợi tươi và các sản phẩm tương tự
  • Thịt, thịt gia cầm và thịt thú tươi nguyên miếng hoặc cắt nhỏ
  • Cá, cá phi lê và sản phẩm thủy sản đông lạnh, bao gồm cả nhuyễn thể, giáp xác, da ga
  • Sản phẩm thủy sản sốt kem và xay nhỏ đông lạnh, bao gồm cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai
  • Thủy sản và sản phẩm thủy sản đã nấu chín
  • Sản phẩm trứng dạng lỏng, đông lạnh
  • Đường và siro khác (VD: xyloza, siro từ cây thích, đường dùng phủ bánh)
  • Cà phê, sản phẩm tương tự cà phê, chè, đồ uống thảo dược và các loại đồ uống nóng từ
    ngũ cốc, không bao gồm đồ uống từ cacao
  • ….
  • Tìm hiểu thêm công dụng của các loại gum

 

Kết quả hình ảnh cho ứng dụng của gum trong thực phẩm

Tinh bột biến tính

Tính chất

  • Chúng có tác dụng tăng sự ổn định trong quá trình gia nhiệt, trong môi trường axit, quá trình bị phân bị cắt, quá trình làm lạnh, hoặc bị đóng băng
  • Giúp thay đổi kết cấu của sản phẩm
  • Giúp tăng hoặc giảm độ nhớt theo mong muốn của nhà sản xuất ứng với mỗi sản phẩm
  • Có tác dụng kéo dài hoặc rút ngắn thời gian hồ hóa
  • Giúp tăng độ bền (sự ổn định) điều này rất quan trọng trong công nghiệp chế biến thực phẩm
  • có tác dụng hút ẩm giúp liên kết các phân tử nước, tạo độ dẻo, đọ dai, tăng kết dính
  • Tuy nhiên không được dùng quá nhiều vì ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng của sản phẩm

Kết quả hình ảnh cho tinh bột biến tính

CÔNG TY TNHH LUÂN KHA

95 Đường 4B, KP2, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TPHCM.

Bạn muốn đăng ký nhận mẫu thử hoăc muốn tư vấn thêm về sản phẩm.

Vui lòng liên hệ: Ms Ngọc Anh: 0938 365 161

Email: sale1@luankha.com

Rất mong sẽ là đối tác đồng hành cùng quý khách hàng !!!

Các từ khóa liên quan đến chất tạo giòn dai

  • chất tạo độ giòn cho bánh
  • chất tạo giòn cho giò
  • phụ gia tạo độ giòn
  • bột tạo độ dẻo kết dính

 

2 những suy nghĩ trên “Một số chất tạo giòn dai thường dùng trong sản xuất

  1. Pingback: Quy trình sản xuất và bột làm chả cá thơm ngon dai giòn

  2. Pingback: Ứng dụng của enzyme TG trong chả cá-tăng kết dính, giữ nước

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *