Một số loại phugiathucpham an toàn phổ biến trong sản xuất

Từ lâu con người đã biết ứng dụng các loại phụ gia thực phẩm để tăng giá trị cảm quan, tăng giá trị kinh tế cho sản phẩm như: hương vị, màu sắc, cấu trúc,…Cùng với sự nâng cao về chất lượng cuộc sống, ngành công nghiệp thực phẩm cũng theo đó phát triển theo. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu một số loại phugiathucpham phổ biến trong sản xuất

  • xem thêm bài viết một số phụ gia dùng trong sản xuất chả, chả lụa
  • Phụ gia thực phẩm

chất bảo quản

Những điều cần biết về phugiathucpham

Định nghĩa

  • Các phụ gia thực phẩm là các chất được bổ sung thêm vào thực phẩm để bảo quản (hóa chất bảo quản) hay cải thiện hương vị và bề ngoài của chúng.
  • Một số phụ gia thực phẩm đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ ví dụ
    • Bảo quản bằng làm dưa chua (với giấm)
    • Ứớp muối – chẳng hạn như với thịt ướp muối xông khói
    • Hay sử dụng điôxít lưu huỳnh như trong một số loại rượu vang.
  • Với sự ra đời và phát triển của công nghiệp chế biến thực phẩm trong nửa sau thế kỷ 20 thì có thêm nhiều phụ gia thực phẩm đã được giới thiệu cả tự nhiên lẫn nhân tạo.
  • Một số phụ gia là những hóa chất có thể gây hại cho sức khỏe con người nếu dùng liều cao hoặc trong thời gian dài.

Một số loại phugiathucpham thường dùng trong sản xuất

Các axít

  • Các axít thực phẩm được bổ sung vào để làm cho hương vị của thực phẩm “sắc hơn”,
  • Có tác dụng như là các chất bảo quản và chống ôxi hóa.
  • Các axít thực phẩm phổ biến là giấm, axít citric, axít tartaric, axít malic, axít fumaric, axít lactic.

phụ gia bảo quản

Các chất điều chỉnh độ chua

  • Các chất điều chỉnh độ chua được sử dụng để thay đổi hay kiểm soát độ chua và độ kiềm của thực phẩm.

Các chất chống vón

  • Giữ cho các chất bột, chẳng hạn như sữa bột không bị vón cục.

Các chất chống tạo bọt

  • Làm giảm hoặc ngăn chặn sự tạo bọt trong thực phẩm.

Các chất chống ôxi hóa

  • Các chất chống ôxi hóa như vitamin C có tác dụng như là chất bảo quản
  • Kiềm chế các tác động của ôxy đối với thực phẩm .

chông oxi hóa xuống màu

Các chất tạo lượng

  • Các chất tạo khối lượng chẳng hạn như tinh bột
  • Được bổ sung để tăng số /khối lượng của thực phẩm mà không làm ảnh hưởng tới giá trị dinh dưỡng của nó.

Các chất tạo màu thực phẩm

  • Chất tạo màu thực phẩm được thêm vào thực phẩm để thay thế các màu sắc bị mất trong quá trình sản xuất
  • Làm cho thực phẩm trông bắt mắt hơn.

Chất giữ màu

  • Được sử dụng để bảo quản màu hiện hữu của thực phẩm.

Các chất chuyển thể sữa

  • Các chất chuyển thể sữa cho phép nước và dầu ăn duy trì được thể hỗn hợp cùng nhau trong thể sữa
  • Thường dùng trong maiônét, kem và sữa.

Các chất tạo vị

  • Các chất tạo vị là các phụ gia làm cho thực phẩm hương vị hay mùi cụ thể nào đó
  • Có thể được tạo ra từ các chất tự nhiên hay nhân tạo.

Các chất điều vị

  • Làm tăng hương vị sẵn có của thực phẩm.

chất điều vị I+G

Các chất xử lý bột ngũ cốc

  • Các chất xử lý bột ngũ cốc được thêm vào bột ngũ cốc (bột mì, bột mạch v.v)
  • Giú cải thiện màu sắc của nó hay sử dụng khi nướng bánh.

Các chất giữ ẩm

  • Các chất giữ ẩm ngăn không cho thực phẩm bị khô đi.

Các chất bảo quản

  • Các chất bảo quản ngăn hoặc kiềm chế sự thối hỏng của thực phẩm bị gây ra bởi các hoạt động của nấm mốc, vi khuẩn hay các vi sinh vật khác.

Các chất đẩy

  • Các chất đẩy là các loại khí nén được sử dụng để đẩy thực phẩm ra khỏi đồ chứa đựng nó.

Các chất ổn định

  • Các chất ổn định, tạo đặc và tạo gel, chẳng hạn aga hay pectin (sử dụng trong một số loại mứt hoa quả) làm cho thực phẩm có kết cấu đặc và chắc. Trong khi chúng không phải là các chất chuyển thể sữa thực thụ, nhưng chúng giúp cho các

Chất thể sữa ổn định hơn.

Các chất làm ngọt

  • Các chất làm ngọt được bổ sung vào thực phẩm để tạo vị ngọt.
  • Các chất làm ngọt không phải đường được thêm vào để giữ cho thực phẩm chứa ít năng lượng (calo) nhưng vẫn có vị ngọt của đường hay vì chúng có các tác động có lợi cho các bệnh nhân bị bệnh đái đường hay sâu răng.

phugiathucpham

Các chất làm đặc

  • Các chất làm đặc là các chất mà khi thêm vào thực phẩm sẽ làm tăng độ dẻo mà không làm thay đổi đáng kể các thuộc tính khác của thực phẩm
  • Đáp ứng yêu cầu độ sánh đặc của sản phẩm

Một số quy định về phugiathucpham

  • Quy định phụ gia thực phẩm của bộ y tế – Chính phủ vừa ban hành Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm.
  • Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm về
    • Thủ tục tự công bố sản phẩm
    • Thủ tục đăng ký bản công bố sản phẩm; bảo đảm an toàn thực phẩm biến đổi gen
    • Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
    • Kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu
    • Ghi nhãn thực phẩm; quảng cáo thực phẩ
    • Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng phụ gia thực phẩm
    • Truy xuất nguồn gốc thực phẩm
    • Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
  • Cơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sau

    • Đáp ứng các quy định chung về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm được quy định tại khoản 1 Điều 19, khoản 1 Điều 20, khoản 1 Điều 21 Luật an toàn thực phẩm
    • Chỉ được phối trộn các phụ gia thực phẩm khi các phụ gia thực phẩm đó thuộc danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm do Bộ Y tế quy định và sản phẩm cuối cùng của sự phối trộn không gây ra bất cứ tác hại nào với sức khỏe con người
    • Trường hợp tạo ra một sản phẩm mới, có công dụng mới phải chứng minh công dụng, đối tượng sử dụng và mức sử dụng tối đa; việc sang chia, san, chiết phụ gia thực phẩm phải được thực hiện tại cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm và ghi nhãn theo quy định hiện hành.

CÔNG TY TNHH LUÂN KHA

95 Đường 4B, KP2, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TPHCM.

Bạn muốn đăng ký nhận mẫu thử hoăc muốn tư vấn thêm về sản phẩm.

Vui lòng liên hệ: Ms Ngọc Anh: 0938 365 161

Email: sale1@luankha.com

Rất mong sẽ là đối tác đồng hành cùng quý khách hàng !!!

Các từ khóa liên quan đến phugiathucpham

  • tìm hiểu về phụ gia thực phẩm
  • phụ gia thực phẩm làm giò chả
  • có bao nhiêu nhóm phụ gia thực phẩm
  • vai trò của phụ gia thực phẩm
  • tài liệu phụ gia thực phẩm
  • phụ gia thực phẩm là gì
  • cung cấp phụ gia thực phẩm
  • phụ gia thực phẩm được quy định là gì

 

7 những suy nghĩ trên “Một số loại phugiathucpham an toàn phổ biến trong sản xuất

  1. Pingback: Những kiến thức về enzyme TG và ứng dụng trong chế biến thực phẩm

  2. Pingback: Enzym transglutaminate và ứng dụng trong chế biến thực phẩm

  3. Pingback: Mua enzym TG ở đâu an toàn uy tín chât lương giá cả hợp lý

  4. Pingback: Chất keo dính thịt enzym TG (Transglutaminase) và ứng dụng

  5. Pingback: Chất keo dính thịt enzyme TG và ứng dụng trong sản xuất

  6. Pingback: CTY LIME VIỆT NAM - CHUYÊN CUNG CẤP, PHÂN PHỐI ENZYM TG

  7. Pingback: ENZYM TG100 - ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *