Mỗi món ăn Hà Thành không chỉ là những thức ăn thông thường mà còn được gọi là nghệ thuật ẩm thực mang nét truyền thống của người dân Việt Nam nói chung và của người dân Hà Thành nói riêng. Những món ăn Hà Thành đã làm nao lòng những người con xa quê và cả những người khách lần đầu đến với mảnh đất này. Trong đó phải kể đến món bánh dầy ngon mà có lẽ đã thật thân thuộc với người dân Hà Thành và những thực khách phương xa.Để vận chuyển bánh đến nơi xa xôi khắp mọi miền tở quốc phải sử dụng Phụ gia chống mốc cho bánh dày (Bánh giầy).
Cách làm bánh dày
Nguyên liệu làm bánh dày
- Bột nếp: 400g
- Bột gạo: 20g
- Đậu xanh bóc vỏ: 200g
- Muối + sữa tươi
- Nước lọc + nước cam vắt
- Đường + bơ + hành lá
Các nguyên liệu làm bánh dày.
Các bước làm bánh dày
Bước 1: Chuẩn bị đậu và bột để làm bánh dày đậu xanh ngon
- Các bạn nên ngâm đậu xanh cho nở, để qua đêm. Sau đó trộn bột nếp + bột gạo + 1 nhúm muối nhỏ. Cho một chút nước lọc đổ vao bột, rồi nhẹ nhàng nhào bột. (chú ý khi thực hiện cách làm bánh dày nhân đậu xanh ngon nhất và đơn giản các bạn nên nhào kỹ đến khi bột mịn, cảm giác không nhão, không dính tay là được.
Bước 2: Chuẩn bị nhân bánh
- Khâu đầu tiên của bước chuẩn bị nhân bánh là rửa xạch đậu xanh, sau đó cho đậu xanh bỏ vào nồi hấp chín rồi giã nhuyễn.
Cho nhân vào bột bánh và tạo hình cho bánh.
Bước 3: Tiến hành nặn bột
- Lấy lá chuối hoặc giấy bạc cắt thành từng miếng vuông nhỏ sao cho phù hợp với kích thước của chiếc bánh dày nhân đậu xanh, rồi quết dầu để chống dính. Cho thêm 1 chút sữa tươi vào bột ủ từ hôm trước, nhào sơ lại.
- Tiến hành nặn bột thành từng viên tròn. Có thể cho 1 chút dầu ăn vào tay để bột khỏi dính tay nhiều. Sau đó, ấn dẹp viên bột, cho nhân đậu vào giữa và gói bột cho khít, giống cách nặn bánh trôi.
- Ấn cho bột hơi lõm ở chính giữa. Đặt vào miếng lá chuối đã chuẩn bị sẵn.
Bước 4: Hấp bánh dày nhân đậu xanh
- Đặt bánh vào nồi hấp, hấp khoảng 10′. Lưu ý, để có món bánh dày nhân đậu xanh ngon trong quá trình hấp nhớ thỉnh thoảng mở vung nồi cho dóc nước, tránh làm hơi nước đọng rơi vào bánh.
Thành quả là chiếc bánh dày trắng, thơm mùi gạo mới.
Cùng với bánh chưng, thể hiện triết lý Âm Dương, Dịch, Biện chứng Đông Phương nói chung và triết lý Vuông Tròn của Việt Nam nói riêng. Bánh dày dành cho cha. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn. Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giổ tổ Vua Hùng).
Phụ gia chống mốc cho bánh dày (Bánh giầy) sử dụng như thế nào?
BẢO QUẢN NASA R102 PLUS
Thành phần sản phẩm
- 100% thành phần của sản phẩm chứa hợp chất hữu cơ bao gồm: Sodium Acetate, Sodium Propionate, Vit.C,..
- Những hợp chất này có tác dụng diệt trừ vi khuẩn Lactic, nguyên nhân gây ra vị chua cho bánh
Sản phẩm của công ty TNHH Lime Việt Nam có tác dụng:
- Kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm.
- Chống sự chua, ôi thiu cho bánh
- Ngoài chức năng là bảo quản, sản phẩm còn hỗ trợ giữ màu cho bán
Hàm lượng sử dụng
Đối với bún: 0.1-0.2 gram/kg
Sản phẩm Nasa R102 Plus còn có thể sử dụng cho các loại bánh, kẹo khác nhau như: bánh đậu xanh, bánh pía, bánh bông lan,….
Ngoài tác dụng bảo quản các sản phẩm làm từ bột kể trên. Nasa R102 Plus còn được sử dụng trong các loại thực phẩm chế biến từ thịt, cá: chả lụa, chả bò, chả cá, cá viên, xúc xích, bò viên,…
Tìm kiếm có liên quan:
- Chất chống mốc trong bánh
- Chất chống nấm mốc trong thực phẩm
- Chất chống mốc cho gỗ
- Chất chống mốc thực phẩm
- Chất bảo quản bánh mì
- Phụ gia bảo quản bánh mì
- Calcium Propionate là gì
- Chất bảo quản bánh bông lan