PHỤ GIA CHỐNG CHUA CHO BÚN

Bún tươi là một nguyên liệu quen thuộc trong nhiều món ăn của ẩm thực Việt Nam. Vì bún là sản phẩm chín nên rất dễ chua, dễ đổ nhớt nếu không bảo quản đúng cách. Cùng tìm hiểu lý do sử dụng phụ gia để chống chua cho bún nhé.

Tại sao phải chống chua cho bún ?

Thời xưa với nhu cầu sử dụng ít, ông cha ta làm bún hoàn toàn bằng thủ công. Làm đến đâu là bán hết đến đó.

Yêu cầu về mỹ quan không cao do vậy người làm nghề không cần dùng đến các chất phụ gia cho bún tươi.

Ngày nay, với nhu cầu tiêu dùng lớn, yêu cầu mỹ quan đẹp. Cùng với sự canh tranh mạnh mẽ giữa các cơ sở sản xuất.

Một yêu cầu bức thiết được đặt ra là các cơ sở phải sản xuất với số lượng lớn, mỹ quan đẹp, giá cả cạnh tranh.

Vì vậy, việc chống chua cho bún để kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm là điều cần thiết đối với các cơ sở sản xuất

Tại sao phải sử dụng phụ gia chống chua cho bún ?

Để chống chua cho bún, bảo quản bún được lâu hơn mà không gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng. Trong quá trình sản xuất, người ta thêm phụ gia bảo quản NASA R102 PLUS (thành phần gồm các muối hữu cơ), giúp tăng thời gian bảo quản bún. Chống đổ nhớt, chống thiu, chống chua cho bún.

Quy trình chế biến sợi bún

Trong quá trình sản xuất bún, có hai nguyên nhân khiến bún bị chua. Thứ nhất là thời gian chờ trong khâu vận chuyển bột lên bồn trung gian. Thứ hai là thời gian ép nước chua bằng ép thủy lực. Có thể thay đổi công nghệ ép nước chua từ ép thủy lực thành ép ly tâm. Phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian và đảm bảo hơn về mặt vệ sinh cho cơ sở sản xuất bún tươi.

Tuy nhiên, không phải cơ sở nào cũng có đủ khả năng về chi phí để đầu tư trang thiết bị ngay từ ban đầu. Do vậy, sử dụng phụ gia để gia tăng thời gian bảo quản, chống lại sự chua, nhớt là một lựa chọn hoàn hảo.

Nasa R102 plus là dòng bảo quản an toàn, hiệu quả, giúp tiết kiệm được chi phí sản xuất và gia tăng chất lượng bún tươi thành phẩm cho cơ sở sản xuất bún tươi.

Một số phụ gia khác cho bún tươi

Phụ gia tạo cấu trúc khô xốp

Người ta thường sử dụng gạo cũ làm nguyên liệu để bún tươi được khô xốp hơn. Nếu sử dụng gạo quá mới, độ nhớt của gạo còn nhiều, dễ dẫn đến hiện tượng bún bị dính, đứt gãy sau quá trình hấp.

Để khắc phục tình trạng trên, cần kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào. Đảm bảo chất lượng của gạo phải đồng đều. Gạo cũ nên lưu kho từ 6 tháng trở lên để thành phần Amylose đạt được hàm lượng cao nhất.

Tuy nhiên, đối với các cơ sở sản xuất bánh hỏi riêng lẻ, rất khó để đồng nhất về chất lượng gạo. Vì vậy, phụ gia tạo cấu trúc Gusto LK07 giúp bánh hỏi khô xốp, là một lựa chọn thay thế thích hợp.

Với thành phần chính là Phosphate, Gusto LK07 nhanh chóng liên kết mạng lưới tinh bột của sợi bánh. Giúp chúng trở nên dai ngon hơn. Ngoài ra, việc liên kết còn giúp làm khô ráo bề mặt, hạn chế tình trạng bết dính quá mức đối với gạo mới.

Quy trinh lam bun - Điều làm nên sức hấp dẫn của phụ gia Luân Kha

Phụ gia tạo dai, bóng

Để làm sợi bún được dai bóng, bắt mắt hơn, người ta thường sử dụng E471. Bộ đôi Gusto LK07E471 sẽ giúp bún tươi trở nên dai bóng, khô xốp hơn, tạo sự hấp dẫn cho người ăn.

Bí kíp phân biệt bún tươi hay bún chưa chất hàn the chị em cần ...

Phụ gia tẩy trắng an toàn

Quy trình sản xuất bún tươi không ổn định rất dễ gây xỉn màu cho sợi bánh. Một vắt bún đẹp là bánh có màu trắng ngà tự nhiên, không bị ố vàng hoặc đốm.

Sản phẩm giúp tạo trắng cho bánh hỏi, tránh tình trạng xỉn màu, giúp hỗ trợ quá trình bảo quản. Hàm lượng sử dụng thấp (0.01-0.1 g/ kg bột ướt); sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm từ bột như bún, phở, bánh tráng…

Bún tươi nhà trồng | 2liv3

 

Trên đây là những phụ gia cho bánh hỏi cực kỳ an toàn, không gây hại cho người sử dụng. Hy vọng có thể giải đáp được thắc mắc của mọi người.

Từ khóa liên quan

  • Phụ gia mì bún phở
  • Phụ gia sử dụng trong bún
  • Phụ gia làm mì sợi
  • Phụ gia làm bún phở
  • Phụ gia làm trắng bún
  • Phụ gia trong sản xuất bún

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *