khai phá kiến thức cơ bản về hương thực phẩm 2019

Hương thực phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng tăng mỹ vị cho những món ăn thêm hoàn hảo. Chúng được sử dụng để tạo nên mùi thơm hấp dẫn và làm mất đi những mùi vị không mong muốn trong thực phẩm.Vậy hương thực phẩm là gì trong định nghĩa của người tiêu dùng.

Hương thực phẩm là gì – Và những điều bạn chưa nghĩ đến?

Hương thực phẩm là những cảm nhận của các giác quan đối với thực phẩm, và được xác định chủ yếu nhờ vào những cảm quan hóa học của vị và mùi.Hệ thần kinh sinh ba có nhiệm vụ phát hiện các kích thích hóa học trong miệng và cuống họng, cũng như cảm nhận về nhiệt độ và kết cấu của thực phẩm, đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhận thức nói chung đối với thực phẩm.

Hương vị của thực phẩm, với cách hiểu như trên, có thể được thay thế bằng hương liệu tự nhiên hoặc hương liệu nhân tạo. Hương liệu được định nghĩa là một hợp chất cung cấp hương vị giống như hương vị của một chất khác, hoặc thay thế hay làm đậm những đặc tính của chất đó, làm cho nó trở nên ngọt, chua, nồng,… hơn.

Hương liệu thường tồn tại ở hai dạng: dạng lỏng và dạng bột. Trong đó hương liệu dạng lỏng thường là dễ bay hơi và kém bền đối với nhiệt và ánh sáng còn hương liệu dạng bột khắc phục được nhược điểm đó. Sự khác biệt của hương dạng bột được tạo nên bởi chất mang (cố định hương) và công nghệ sản xuất. Có rất nhiều loại chất mang thường được sử dụng để sản xuất hương liệu dạng bột là các loại đường, các loại muối, tinh bột, dextrin, maltodextrin, cyclodextrin…

Hiện nay, trên thế giới có nhiều công nghệ sản xuất hương liệu dạng bột nhưng công nghệ tiên tiến nhất là công nghệ tạo phức vi nang phân tử (encapsulation techniques). Nhờ công nghệ này các phân tử chất thơm được bao bọc trong phân tử chất mang, làm tăng thêm độ bền chống lại các tác nhân oxy hóa, nhiệt và ánh sáng.

hương thực phẩm

Theo nghiên cứu của Bùi Quang Thuật (Tạp chí khoa học và công nghệ, Tập 48, số 2, 2010 Tr. 67-69) về công nghệ sản xuất hương liệu dạng bột thì hương liệu được nhũ hoá trong dung dịch cồn/nước chứa chất mang (CD/ MD, tỉ lệ 9/1) và chất tạo nhũ (gôm arabic). 50 g chất mang và gôm arabic được hoà tan hoàn toàn trong 450 ml cồn thấp độ ở nhiệt độ 45oC.

Sau đó, cho thêm vào dung dịch này một lượng hương rồi tiến hành quá trình đồng hoá 14.000 vòng/phút với thời gian 6 phút. Khi quá trình đồng hoá kết thúc, lấy hỗn hợp đồng hoá ra và giữ yên để tạo phức ở 40oC trong 6 giờ nhằm làm cho các phức được hình thành và ổn định. Tiếp đó, làm khô sản phẩm bằng thiết bị sấy phun với các điều kiện của chế độ sấy phun như sau: nhiệt độ buồng sấy (inlet): 120oC, nhiệt độ sản phẩm đầu ra (outlet): 67oC – 68oC, tốc độ dòng khí: 0,32 m3/min, tốc độ hút dịch: 300 ml/h, áp suất khí nén: 0,1 MPa.

Kết quả cho thấy sử dụng hỗn hợp chất mang đặc hiệu β-CD/MD DE 12 (tỉ lệ 9 : 1), với công nghệ tạo phức vi nang phân tử và công nghệ sấy phun đã thiết lập được công nghệ sản xuất các sản phẩm hương cam và hương gừng dạng bột cho hiệu suất cố định hương lần lượt đạt 92,55% và 93,97%.

Hương thực phẩm thuộc nhóm phụ gia thực phẩm và ngày càng được sử dụng rộng rãi, cải thiện đáng kể chất lượng sản phẩm thực phẩm. Tuy nhiên, khi sử dụng cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về sử dụng phụ gia thực phẩm.

Top 5 phụ gia thực phẩm được yêu thích nhất của đầu bếp chuyên nghiệp

Hương liệu làm bánh là một sản phẩm không thể thiếu đối với việc tạo ra những chiếc bánh thơm ngon. Bạn nghĩ rằng làm bánh không cần đến hương liệu?

Đó là một sai lầm nghiêm trọng. Để có được hương vị đặc trưng, thì việc có một hai loại hương liệu trong ngăn bếp là điều không hề lạ, đặc biệt là những đầu bếp đã quá quen thuộc với những món ăn. Chúng ta cùng điểm qua top 5 hương liệu làm bánh được yêu thích nhất hiện nay nhé!

hương thực phẩm

  • Hương cam

Hương liệu làm bánh thứ ba chúng tôi giới thiệu tới bạn vô cùng quen thuộc. Một chút nhẹ nhàng, thư giãn của quả cam giúp bạn hóa giải những căng thẳng sau một ngày làm việc mệt mỏi.
Bánh hương cam rất dễ “lấy lòng” những bạn trẻ vì độ mềm mịn, ngầy ngậy mại thanh mát của bị trái cây, vô cùng thích hợp cho một buổi chiều mùa hè sôi động.

  • Hương trà xanh

Hương trà xanh hay còn gọi là matcha, được xem là phần tinh túy tạo nên hương vị cho bánh ngọt trà xanh. Trà xanh thường để lại hương vị hơi đăng đắng của ban đầu, ngọt thanh tinh tế nơi đầu lưỡi làm giảm bớt đi sự béo ngậy của sữa tươi, dậy nên cảm giác thanh tĩnh rất phù hợp cho những ngày hè nóng bức.

Trong công nghệ sản xuất bánh:

  • Hương thực phẩm là chất giữ ẩm và bảo vệ bề mặt bánh nướng.
  • Làm chậm quá trình lên men.
  • Tăng khả năng chống chịu nhiệt cho bánh làm chậm xảy ra phản ứng caramen để bánh khỏi bị cháy khi lớp ruột bên trong chưa chín tới.
  • Giảm kết tinh vón cục tạo cấu trúc mềm xốp cho bánh.
  • Tăng khả năng hút ẩm giúp bánh nướng không bị khô và nứt nẻ.
  • Làm chậm quá trình kết tinh saccharose.

Những kiểu phụ gia xúc xích độc nhất mà có thể bạn chưa biết

Không có nghi ngờ gì nữa – xúc xích là một trong những loại thịt dễ chế biến nhất trong các bữa ăn gia đình. Bên cạnh thịt lợn, thịt gà, xúc xích cũng có nhiều hương vị khác nhau, và nhiều trong số đó bạn có thể chưa nghe nói đến.Dưới đây là một số loại hương liệu xúc xích độc đáo và lạ lẫm đáng để những chuyên gia chế biến nghiên cứu..

 

hương thực phẩm

 

Với sứ mệnh tạo ra các sản phẩm hương liệu tự nhiên, sản phẩm giá trị gia tăng vì sức khỏe con người, nhằm mang lại cho khách hàng các giải pháp tối ưu trong việc tạo hương vị cho sản phẩm, Luân Kha đặt tầm nhìn trong tương lai sẽ không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hướng đến phát triển bền vững để trở thành công ty sản xuất và cung cấp hương liệu hàng đầu tại Việt Nam và khu vực.

Sử dụng hương liệu thực phẩm phải tuân thủ tiêu chí gì?

Nghị định quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với phụ gia thực phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sau đây:áp ứng các quy định chung về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm được quy định tại khoản 1 Điều 19, khoản 1 Điều 20, khoản 1 Điều 21 Luật an toàn thực phẩm. Một số quy định về sử dụng hương thực phẩm an toàn nhất hiện nay:

Chỉ được phép sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh tại thị trường Việt Nam các phụ gia thực phẩm trong “danh mục” và phải được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ quan có thẩm quyền.

Việc sử dụng phụ gia thực phẩm trong danh mục trong sản xuất, chế biến, xử lý, bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm phải thực hiện theo “Quy định về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Y tế”.

Việc sử dụng phụ gia thực phẩm trong danh mục phải bảo đảm:

  • Đúng đối tượng thực phẩm và liều lượng không vượt quá giới hạn an toàn cho phép.
  • Đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh an toàn quy định cho mỗi chất phụ gia.
  • Không làm biến đổi bản chất, thuộc tính tự nhiên vốn có của thực phẩm.
  • Các chất phụ gia thực phẩm trong “Danh mục lưu thông trên thị trường” phải có nhãn đầy đủ các nội dung theo quy định.

Yêu cầu đối với cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm.Trước khi sử dụng một phụ gia thực phẩm cần chú ý xem xét:

  • Chất phụ gia có nằm trong “Danh mục” hay không?
  • Chất phụ gia có được sử dụng với loại thực phẩm mà cơ sở định sử dụng hay không?
  • Giới hạn tối đa cho phép của chất phụ gia đó đối với thực phẩm là bao nhiêu? (mg/kg hoặc mg/lít)
  • Phụ gia đó có phải dùng cho thực phẩm hay không? Có bảo đảm các quy định về chất lượng vệ sinh an toàn, bao gói, ghi nhãn theo quy định hiện hành không?

Các tìm kiếm liên quan đến hương thực phẩm

  • nhà cung cấp hương liệu thực phẩm
  • hương liệu thực phẩm làm bánh
  • bán hương liệu tạo mùi
  • hương liệu mỹ
  • danh mục hương liệu thực phẩm
  • hương liệu tạo mùi mỹ phẩm
  • tinh dầu thực phẩm
  • hương liệu làm slime

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *