NASA R102 PLUS- Phụ gia bảo quản bún lá hiệu quả

Phụ gia trong bún tươi là chế phẩm tự nhiên hay tổng hợp, có hoặc không có giá trị dinh dưỡng, được chủ động bổ sung vào thực phẩm trong quá trình sản xuất. Trong đó, phụ gia bảo quản bún lá có lẽ là phụ gia quan trọng nhất, quyết định đến chất lượng bún. Cùng tìm hiểu cơ chế tác dụng của phụ gia Nasa R102 Plus trong bún.

Cách làm bún tươi truyền thống tại nhà cực đơn giản – Nồi nấu phở ...

BẢO QUẢN NASA R102 PLUS- Phụ gia bảo quản bún lá an toàn

Bún bị chua, đổ nhớt là những hiện tượng thường gặp phải khi bảo quản bún lá. Những năm về trước, nhà sản xuất thường sử dụng Benzoate (hay còn gọi là mốc Mỹ) để hạn chế tình trạng này. Phụ gia này có tác dụng tương đối, tuy nhiên hàm lượng sử dụng khá cao và có hại cho người dùng nếu bị tích tụ trong thời gian dài.

Vì vậy, dòng sản phẩm bảo quản thay thế cho Benzoate, an toàn và không gây hại cho sức khỏe đang là xu hướng hiện nay. Nắm bắt được nhu cầu vô cùng cần thiết đó, công ty chúng tôi đã cho ra đời dòng bảo quản Nasa R102 Plus.

Thành phần sản phẩm

  • 100% thành phần của sản phẩm chứa hợp chất hữu cơ bao gồm: Sodium Acetate, Sodium Propionate, Vit.C,..
  • Những hợp chất này có tác dụng diệt trừ vi khuẩn Lactic, nguyên nhân gây ra vị chua cho bún.

 

Công dụng của chất bảo quản Nasa R102 Plus

Sản phẩm của công ty TNHH Lime Việt Nam có tác dụng:

  • Kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm.
  • Chống sự chua, ôi thiu cho bún.

Quá trình ngâm gạo cùng nước và một chút muối trong bồn kín tạo thành sự lên men lactic, giúp kéo dài và tăng độ dai cho sợi bún. Thời gian ngâm gạo quá lâu cộng với quá trình ép nước chua thường dẫn đến tình trạng lên men quá mức. Nếu người làm bún không biết điều chỉnh sẽ khiến sợi bún bị chua, dễ đứt đoạn, làm rút ngắn thời gian sử dụng của bún.

Hàm lượng sử dụng

Đối với bún: 0.3-0.5 gram/kg (ít hơn 1/3-1/2 Benzoate)

Sản phẩm Nasa R102 Plus còn có thể sử dụng cho các loại bánh, kẹo khác nhau như: bánh đậu xanh, bánh pía, bánh bông lan,….

Lý do sử dụng phụ gia bảo quản bún lá

Thời xưa với nhu cầu sử dụng ít, ông cha ta làm bún hoàn toàn bằng thủ công. Làm đến đâu là bán hết đến đó. Yêu cầu về mỹ quan không cao do vậy người làm nghề không cần dùng đến các chất phụ gia cho bún tươi. Ngày nay, với nhu cầu tiêu dùng lớn, yêu cầu mỹ quan đẹp. Cùng với sự canh tranh mạnh mẽ giữa các cơ sở sản xuất. Một yêu cầu bức thiết được đặt ra là các cơ sở phải sản xuất với số lượng lớn, mỹ quan đẹp, giá cả cạnh tranh. Vì vậy, việc chống chua, bảo quản bún để kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm là điều cần thiết đối với các cơ sở sản xuất.

bún dai bóng

 

Nguyên nhân làm bún bị chua, đổ nhớt, khó bảo quản bún lá

Trong quá trình sản xuất bún, có hai nguyên nhân khiến bún bị chua. Thứ nhất là thời gian chờ trong khâu vận chuyển bột lên bồn trung gian. Thứ hai là thời gian ép nước chua bằng ép thủy lực. Có thể thay đổi công nghệ ép nước chua từ ép thủy lực thành ép ly tâm. Phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian và đảm bảo hơn về mặt vệ sinh cho cơ sở sản xuất bún tươi.

Tuy nhiên, không phải cơ sở nào cũng có đủ khả năng về chi phí để đầu tư trang thiết bị ngay từ ban đầu. Do vậy, sử dụng phụ gian bảo quản bún lá để gia tăng thời gian bảo quản, chống lại sự chua, nhớt là một lựa chọn hoàn hảo cho sản xuất bún lá.

Các tìm kiếm liên quan đến bảo quản bún lá

  • Cách bảo quản bún lá qua đêm
  • Cách bảo quản bún nưa
  • Bánh ướt để qua đêm được không
  • Bảo quản bún trong ngăn đã
  • Bún thiu
  • Bún tươi đông lạnh
  • Bún khô
  • Cách Trấn bún
  • Cách bảo quản nước lèo qua đêm
  • Chất bảo quản bún, phở
  • Cách bảo quản hủ tiếu tươi
  • Cách bảo quản bánh canh bột gạo

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *