Ẩm thực là một trong những dịch vụ hàng đầu tại nhà hàng khách sạn – quy trình chế biến thực phẩm chuẩn đã làm được điều này. Hãy cùng Luân Kha tìm hiểu nhé!
Dùng phụ gia trong quy trình chế biến thực phẩm bánh trung thu vỏ mỏng
Bước 1: Làm nước đường
- Nước lọc
- Đường vàng hạt to
- Giấm gạo
- Nước cốt chanh
Bước 2: Làm vỏ bánh trung thu có các nguyên liệu:
- Nước đường đã nấu 1 tuần
- Lòng đỏ trứng gà
- Bột nở baking: tạo độ xốp cho bánh
- Bột mì
- Dầu ăn
Để tăng thời gian sử dụng cho quy trình chế biến thực phẩm bánh quá trình này cố thể sử dụng thêm chất bảo quản sorbate liều lượng 0,5 – 1 g/kg sản phẩm.Ta cho nước đường, dầu ăn, lòng đỏ trứng gà vào khuấy đều cho đến khi được 1 hỗ hợp sền sệt.
Lúc này, ta cho bột mì, bột nở baking trộn với nhau rồi chia bột làm 3 phần bằng nhau.Ta cho từng phần bột vào hỗn hợp nước đường vừa trộn vào nhào, nhào bột đều tay cho đến khi bột thật mịn, để nghỉ khoảng 15 phút – 30 phút.
- Bước 3: Trộn nhân bánh nướng
Tùy thuộc vào sở thích của mỗ người có thể chọn cho gia đình mình những cách làm nhân khác nhau như nhân đậu xanh, nhân thập cảm, nhân sen…..
Quy trình chế biến thực phẩm này để tăng thêm phần thơm ngon cho sản phẩm chúng ta có thể sử dụng thêm sản phẩm tạo hương tương ứng với loại nhân bánh. Như hương đậu xanh, hương sen, hương quế, hương nhài.
Ngoài ra để bảo quản bánh được lấu hơn thì chất bảo quản cũng là một lựa chọn cần thiết, có thể sử dụng sản phẩm sorbate với liều lượng 0,5-1,5 g/kg sản phẩm
- Bước 4: Cân các nguyên liệu bánh trung thu
- Bước 5: Nặn bánh
- Bước 6: Làm khuôn bánh
- Bước 7: Phết trừng lên mặt
- Bước 8: Nướng bánh và thưởng thức
Áp dụng ngay mẹo chế biến thực phẩm an toàn
Làm sao để có bữa ăn thật ngon miệng, đảm bảo dinh dưỡng và an toàn cho cả gia đình. Các bà nội trợ hãy tuân thủ theo nguyên tắc đơn giản dùng phụ gia thực phẩm sau đây để giảm thiểu ngộ độc thực phẩm nhé.
- Bước 1: Giữ vệ sinh sạch sẽ
Hãy rửa tay sạch sẽ trước khi nấu nướng và chế biến thức ăn. Không chỉ vậy, đồ dùng chế biến thức ăn cũng cần được rửa sạch.Do những vi khuẩn gây bệnh bám ở đất, ở động vật và thậm chí ở người có thể bám vào tay, khăn lau, đồ dùng nhà bếp, đặc biệt ở thớt.
Đôi khi có thể những vi khuẩn này bị lẫn vào thức ăn và gây mầm bệnh trong đồ ăn của gia đình. Vì vậy, các bà nội trợ nên giữ gìn và bảo quản sạch sẽ thức ăn và nhà bếp khỏi côn trùng, các loài vật gây hại và các con vật khác.
- Bước 2: Bảo quản riêng biệt thức ăn sống và chín.
Thực phẩm tươi sống, đặc biệt là thịt, thịt gia cầm và đồ ăn hải sản có thể chứa các vi khuẩn nguy hiểm và có thể lây truyền vào thực phẩm khác trong quá trình chế biến hoặc bảo quản.
- Bước 3: Bảo quản phụ gia thực phẩm ở nhiệt độ phù hợp
Vi khuẩn có thể sản sinh rất nhanh nếu thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thường. Bằng cách bảo quản thực phẩm với phụ gia Luân Kha ở độ lạnh dưới 5 độ C và nấu chín thức ăn trên 60 độ C sẽ hạn chế vi khuẩn hoặc diệt chết vi khuẩn.
Một số vi khuẩn vẫn có thể sống được ở dưới nhiệt độ 5 độ C. Vì vậy, các bà nội trợ nên:
- Không để phụ gia thức ăn ở nhiệt độ trung bình nhiều hơn 2 tiếng đồng hồ.
- Bảo quản thức ăn chín và thức ăn/rau quả dễ bị ôi thiu ở nhiệt độ thích hợp (thường là dưới 5 độ C).
- Đảm bảo thức ăn chín thật nóng trước khi ăn (hơn 60 độ C).
Bí quyết lựa chọn thực phẩm dùng phụ gia đảm bảo sức khỏe cho gia đình
Đối với phẩm màu: Để không nhầm lẫn với thực phẩm nhuộm phẩm màu công nghiệp thì hãy chọn những thực phẩm đã biết rõ ngồn gốc, có màu sắc không quá bắt mắt, hoặc chỉ chọn mua những thực phẩm nhuộm màu có địa chỉ và số đăng ký chất lượng ghi trên nhãn mác.
Đối với chất bảo quản (chủ yếu là hàn the): Có nhiều cách để phân biệt thực phẩm có ướp hàn the hay không như nhận biết qua mùi vị và màu sắc. Cụ thể, đối với thịt lợn, miếng thịt có tẩm hàn the rất tươi, thớ thịt săn nhưng khô. Cắt vào bên trong thịt nhũn, có dịch, độ đàn hồi kém.
Khi ăn sẽ thấy miếng thịt bở và có mùi hôi. Ngược lại, thịt lợn tươi ngon, bề ngoài không bị nhớt, thịt săn chắc và có độ đàn hồi cao. Khi ấn tay vào thớ thịt thấy mềm tay, thịt lõm xuống sau đó nhanh chóng trở lại bình thường.
Khi luộc thịt, nước trong, mùi thơm, ăn dai thịt.Với giò lụa, khi mua cần để ý màu sắc và mùi vị của cây giò. Giò ngon là loại có mùi thơm thoang thoảng của thịt hòa quyện với mùi của lá gói, cắt ra có màu hồng nhạt, bề mặt giò có nhiều lỗ li ti, sờ vào cảm giác mịn và hơi ướt, khi ăn sẽ có vị thơm ngọt, không quá giòn, không bị bở…
Đối với chả, nếu là loại ngon sẽ có vỏ hơi sần sùi, bề mặt mềm mịn. Chả đã bị tẩm hàn the ăn sẽ không có vị béo ngậy đặc trưng của thịt mà lại giòn, dai bất thường…
Chất tạo vị ngọt: Người tiêu dùng dễ dàng nhận ra đường có trong bánh kẹo hoặc đồ ngọt nhưng rất khó có thể nhận ra sự hiện diện của đường trong nước sốt, gia vị, hay các thực phẩm đóng hộp khác…
Do đó, để hạn chế tiêu thụ đường cũng như chất tạo vị ngọt, bạn nên đọc kỹ thông tin về thành phần của sản phẩm và biết các tên gọi khác nhau của đường mà nhà sản xuất sử dụng như glucose, sucrose, fructose, dextran, ethyl malton hoặc panela…
Liệu bạn đã biết có bao nhiêu loại phụ gia trên thị trường hiện nay chưa?
Phụ gia thực phẩm là một chất bất kỳ được thêm vào một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong một số công đoạn chế biến, bảo quản hoặc đóng gói thực phẩm.
Phụ gia thực phẩm trực tiếp được biết đến là những phụ gia được thêm vào có chủ đích của người chế biến, trong khi phụ gia gián tiếp vào thực phẩm thông qua khâu trung gian là quá trình nuôi trồng, chế biến hoặc đóng gói.
Trên thị trường hiện nay có hơn 2300 loại phụ gia thực phẩm được phép sử dụng, chúng được tạo nên từ các hợp chất hóa học, đồng thời phụ gia thực phẩm được phân làm hai loại là phụ gia tự nhiên và phụ gia tổng hợp bao gồm phẩm màu, chất bảo quản, chất chống oxy hoá, chất tạo vị ngọt, chất nhũ hoá, chất ổn định, chất làm đặc và tạo gel, các chất điều vị và điều hương…
Chất phụ gia có thể có nguồn gốc thiên nhiên, hay được tổng hợp hoặc bán tổng hợp hóa học (như bicarbonate de sodium), đôi khi chúng cũng được tổng hợp từ vi sinh vật, chẳng hạn như các loại enzymes dùng để sản xuất ra yogurts. Chất phụ gia cũng có thể là các vitamins được người ta cho thêm vào thực phẩm để tăng thêm tính bổ dưỡng …
Nhờ chất phụ gia mà bánh mì có thể giữ được lâu ngày hơn mà không sợ meo mốc, bánh biscuit, céreal, chip, giữ được độ dòn rất lâu dài, củ kiệu được trắng ngần dòn khướu, jambon saucisse vẫn giữ được màu hồng tươi thật hấp dẫn, dầu ăn và margarine nhờ được trộn thêm một số chất chống oxy hóa nên không bị hôi (rancid) theo thời gian.
Luân Kha là công ty phân phối chuyên nghiệp, cung cấp hương liệu, phụ gia thực phẩm đặc thù trong lĩnh vực thực phẩm: giò chả, xúc xích, mì sợi, bánh, kẹo, nước giải khát… Là đại diện phân phối của những nhà sản xuất uy tín trên thế giới, Chúng tôi cung cấp những sản phẩm chất lượng, phù hợp với yêu cầu nhằm giúp khách hàng tối ưu hóa hiệu suất sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Các tìm kiếm liên quan đến quy trình chế biến thực phẩm
- các bước trong quy trình chế biến món ăn
- quy trình chế biến món ăn trong nhà hàng
- sơ đồ quy trình chế biến suất ăn công nghiệp
- quy trình sơ chế thực phẩm được thực hiện như thế nào
- khu vực sơ chế thực phẩm
- sơ đồ quy trình bảo quản thực phẩm và sản xuất tại cơ sở
- quy trình quản lý nhà bếp
- cách bảo quản thực phẩm trong nhà hàng