Chỉ cần các bạn làm theo quy trình làm bún đơn giản dưới đây của Luân Kha thôi là bạn đã có được mẹt bún đậu thơm ngon không chiêu đãi cả gia đình rồi nhé!
Quy trình làm bún tươi tại nhà 100% thành công ngay từ lần đầu tiên
- Bột gạo: 200 gr
- Bột năng: 35 gr
- Bột bắp: 15 gr
- Dầu ăn: 2 muỗng cà phê
- Bước 1:
- Bước 2:
- Bước 3:
- Bước 4:
- Bước 5:
- Bước 6:
Mẹo đơn giản bổ sung dinh dưỡng qua quy trình làm bún hằng ngày
Duy trì độ đồng nhất của sản phẩm: các chất nhũ hóa tạo sự đồng nhất cho kết cấu của thực phẩm và ngăn ngừa sự phân tách. Chất ổn định và chất làm đặc tạo cấu trúc nhuyễn mịn. Chất chống vón giúp những thực phẩm dạng bột duy trì được trạng thái tơi rời.
Cải thiện hoặc duy trì giá trị dinh dưỡng của thực phẩm: Các vitamin và khoáng chất được bổ sung vào các thực phẩm thiết yếu như bột mì, ngũ cốc, bơ thực vật, sữa… để bù đắp những thiếu hụt trong khẩu phần ăn cũng như sự thất thoát trong quá trình chế biến.
Sự bổ sung này giúp giảm tình trạng suy dinh dưỡng trong cộng đồng dân cư. Tất cả các sản phẩm có chứa thêm chất dinh dưỡng phải được dán nhãn.
Duy trì sự chất lượng của sản phẩm thực phẩm: chất bảo quản làm chậm sự hư hỏng của thực phẩm gây ra bởi nấm men, mốc, vi khuẩn và không khí. Chất oxy hóa giúp chất dầu mỡ trong các thực phẩm không bị ôi hoặc tạo mùi lạ. Chất chống oxy hóa cũng giúp cho trái cây tươi, khỏi bị biến sang màu nâu đen khi tiếp xúc với không khí.
Tạo độ nở hoặc kiểm soát độ kiềm, acid của thực phẩm: các chất bột nở giải phóng ra những chất khí khi bị đun nóng giúp bánh nở ra khi nướng. Các chất phụ gia khác giúp điều chỉnh độ acid và độ kiềm của thực phẩm, tạo hương vị và màu sắc thích hợp.
Tăng cường hương vị hoặc tạo màu mong muốn cho thực phẩm: nhiều loại gia vị và những chất hương tổng hợp hoặc tự nhiên làm tăng cường vị của thực phẩm. Những chất màu làm tăng cường sự hấp dẫn của một số thực phẩm để đáp ứng mong đợi của khách hàng.
Khám phá lịch sử sử dụng chất phụ gia ở Việt Nam và trên thế giới
Người xưa đã biết sử dụng các chất phụ gia từ lâu mặc dù chưa biết rõ tác dụng của chúng. Ví dụ ở nước ta, người dân đã đốt đèn dầu hỏa để làm chuối mau chín mặc dù chưa biết trong quá trình đốt cháy dầu hỏa đã tạo ra 2 tác nhân làm mau chín hoa quả là etylen và propylen.
Đến đầu thế kỷ 19, khi bắt đầu có ngành công nghiệp hoá học, người ta mới bắt đầu tổng hợp chất màu aniline (1856). Sau đó rất nhiều chất màu tổng hợp khác ra đời. Đối với các hương liệu cũng thế, đầu tiên người ta chiết xuất từ thực vật, rồi đem phân tích và tổng hợp lại bằng hoá học.
Tới năm 1990 trừ vanille, tinh dầu chanh, cam, bạc hà được chiết xuất từ thực vật, còn các chất hương liệu khác đem sử dụng trong thực phẩm đều đã được tổng hợp.
Việc sản xuất thực phẩm ở quy mô công nghiệp và hiện đạị, đã đòi hỏi phải có nhiều chất phụ gia, để làm dễ dàng cho chế biến thực phẩm. Do sử dụng các chất phụ gia để bảo quản, đã tránh cho bột mì mốc, khi cho thêm chất lindane hoặc cho malathion vào bột mì, các chất béo không bị ôi khét khi cho thêm các chất chống oxy hoá, khoai tây có thể bảo quản chắc chắn qua mùa hè nếu cho thêm propane.
Trong các nước nhiệt đới, vấn đề bảo quản thực phẩm lại càng trở thành một vấn đề lớn. Theo Tổ chức Y tế thế giới hiện nay khoảng trên 20% nguồn thực phẩm đã bị hao hụt trong quá trình bảo quản.
Việc giao lưu các sản phẩm trong thời gian gần đây và sau này sẽ trở thành vấn đề quốc tế có ý nghĩa rất lớn. Khoảng cách và thời gian thu hoạch theo mùa, không còn là trở ngại chính nữa. Người ta có thể ăn cà chua tươi quanh năm, cam có thể đưa đi tất cả các lục địa. Để chống mốc cho loại quả này, người ta đã dùng diphenyl, và thấy có kết quả rất tốt.
Phong cách sống thay đổi đã làm thay đổi quan điểm sử dụng thực phẩm ở nhiều nước. Ở Pháp, năm 1962 chỉ mới sử dụng 55.000 tấn thực phẩm chế biến sẵn, tới năm 1969 đã lên tới 150.000 tấn và sau năm 1975 đã tăng lên trên 400.000 tấn.
Khi các chất phụ gia đảm bảo việc kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm trên 6 tháng thì các sản phẩm chế biến trong lĩnh vực thực phẫm còn tăng hơn nữa. Đồng thời khẩu vị cũng được thay đổi nhanh chóng, cùng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật.
Top 1 địa chỉ bán phụ gia thực phẩm uy tín mà bạn nhất định phải mua
Luân Kha là công ty phân phối chuyên nghiệp, cung cấp hương liệu, phụ gia thực phẩm đặc thù trong lĩnh vực thực phẩm: giò chả, xúc xích, mì sợi, bánh, kẹo, nước giải khát… Là đại diện phân phối của những nhà sản xuất uy tín trên thế giới. Chúng tôi cung cấp những sản phẩm chất lượng, phù hợp với yêu cầu nhằm giúp khách hàng tối ưu hóa hiệu suất sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Xuất phát từ khát vọng thịnh vượng, niềm đam mê kinh doanh và định hướng khách hàng làm trọng tâm, Luân Kha luôn tiên phong trong việc tìm kiếm, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, cũng như chia sẽ thông tin các công nghệ tiên tiến, thông qua đó đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.
Trong hơn 15 năm gắn bó với các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nước nhà, Công ty phụ gia thực phẩm Việt Luân Kha đã chủ động trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng, vật chất, trang thiết bị, máy móc tân tiến nhất. Song song đó là các hoạt động huấn luyện chuyên gia, đào tạo nhân lực bài bản giúp guồng máy công ty hoạt động với hiệu suất cao nhất.
Với phương châm “Phát triển của chúng tôi đồng hành cùng với thành công của Khách hàng”, Luân Kha khẳng định mình là một trong những thương hiệu dẫn đầu về phụ gia, hương liệu thực phẩm đáng tin cậy đến các doanh nghiệp.
Luân Kha đặt tầm nhìn trong tương lai sẽ không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hướng đến phát triển bền vững để trở thành công ty sản xuất và cung cấp phụ gia hàng đầu tại Việt Nam và khu vực.
7/132 Liên Khu 5-6, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TPHCM
Tel: 028 6266 5458
Email: chanhluan@luankha.com
Web: https://luankha.com
Các tìm kiếm liên quan đến quy trình làm bún
- thuyết minh quy trình sản xuất bún
- giá dây chuyền sản xuất bún tươi
- cách làm bún tươi không cần máy
- cách làm bún từ gạo xay
- quy trình sản xuất bún công nghiệp
- cách làm bún sạch tại nhà
- máy làm bún bằng điện
- quy trình làm phở