BẢO QUẢN BÁNH DÀY – AN TOÀN, HIỆU QUẢ

Bánh dày không chỉ là món bánh truyền thống được lưu giữ qua nhiều thế hệ nhờ hương vị tuy mộc mạc nhưng hấp dẫn mà còn vì nó chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc.Đặc biệt vào những buổi sáng bận rộn, mọi người thường sẽ lựa chọn những chiếc bánh dày đơn giản nhưng giàu dinh dưỡng để thưởng thức. Vậy cách làm và bảo quản bánh dày như thế nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nha

1. CÁC LÀM BÁNH DÀY ĐƠN GIẢN

Nguyên liệu làm bánh

  • Bột nếp 200gr
  • Bột gạo 20gr
  • Sữa tươi không đường 200ml (có thể thay bằng nước lọc)
  • Giò lụa 200gr
  • Lá chuối 4 – 5 lá
  • Gia vị nêm nếm: muối, tiêu, dầu ăn

Cách làm bánh dày

Bước 1: Nhào bột

Đầu tiên, bạn cho bột nếp và bột gạo vào tô và trộn đều sau đó cho qua rây thật mịn. Kế đó, bạn cho 200ml sữa tươi không đường vào nhào đều tay. Khi hỗn hợp chuyển thành lớp bột chắc mịn, không dính tay thì ngưng.

Bước 2: Tạo hình bánh dày

Khi đã làm xong phần bột, bạn lấy những chiếc lá chuối rửa sạch rồi cắt thành từng miếng vuông nhỏ vừa bằng lòng bàn tay. Tiếp đó, bạn thoa một lớp dầu ăn mỏng lên rồi lấy một lượng bột vừa phải, vo tròn rồi ấn dẹp lên trên mặt lá.

Bước 3: Hấp bánh dày

Trước khi cho bánh vào xửng hấp, bạn nên làm nóng xửng bằng cách chần xửng qua nước sôi. Sau khi xửng đã nóng, bạn cho từng miếng bánh vào xửng và hấp trong vòng 7 – 9 phút là bánh đã chín rồi đấy. Lúc này bạn lấy bánh ra để nguội hẳn rồi hãy thưởng thức nhé!

Để thưởng thức bánh dày ngon hơn, bạn hãy chuẩn bị một ít muối tiêu rắc lên phía trên mặt và dùng kèm chả giò cắt lát.

2. NASA R102 PLUS – Phụ gia bảo quản bánh dày

  • Tên gọi: Hỗn hợp phụ gia thực phẩm Nasa R102 Plus
  • Thành phần: hỗn hợp muối acetate, muối erythorbate,…
  • Màu sắc: màu ngà đến vàng nhạt
  • Quy cách: 1Kg và 25Kg
  • Xuất xứ: Việt Nam
  • Hàm lượng sử dụng: 2-3g/kg
  • Mục đích sử dụng: chất bảo quản, chất chống oxy hóa, chất điều chỉnh độ acid, chất ổn định,

 

Đối tượng sử dụng:

  • Các loại bánh kẹo
  • Mỳ ống, mì dẹt đã được làm chín và các sản phẩm tương tự.
  • Đồ tráng miệng làm từ ngũ cốc tinh bột
  • Bột nhão
  • Các sản phẩm từ gạo đã chế biến hoặc làm chín bao gồm cả bánh gạo(chỉ dùng cho người Á Đông)
  • Các sản phẩm từ đậu nành (không bao gồm các sản phẩm gia vị từ đậu nành thuộc mã nhóm thực phẩm 12.9)
  • Các loại bánh nướng
  • Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú nguyên miếng cắt nhỏ đã qua chế biến.
  • Sản phẩm thịt, thịt gia cầm và thịt thú xay nhỏ đã qua chế biến
  • Thủy sản, sản phẩm thủy sản sơ chế, kể cả nhuyễn thể, giáp xác, da gai.
  • Thực phẩm mặn ăn liền

Các sản phẩm liên quan khác 

Công ty Lime Việt Nam luôn là nhà cung cấp uy tín, đối tác đáng tin cậy song hành cùng sự thành công của khách hàng. Công ty cam kết chỉ sản xuất, cung cấp các sản phẩm đảm bảo chất lượng. Nguồn gốc rõ ràng, đã qua kiểm định, an toàn về sức khỏe, được cục an toàn thực phẩm bộ y tế cấp phép. Ngoài ra, công ty chúng tôi còn cung cấp hương liệu và phụ gia khác ứng dụng trong sản xuất bánh kẹo, nước giải khát, thạch,… Tham khảo thêm tại đây:

Tìm kiếm có liên quan
Chất chống mốc trong bánh
Chất chống nấm mốc trong thực phẩm
Giới hạn chất bảo quản trong thực phẩm
Chất bảo quản trong bánh mì
Phụ gia bảo quản bánh mì
Chất bảo quản bánh quy
Cách bảo quản bánh bông lan không bị mốc
Chất bảo quản bánh bông lan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *