Hương thịt , ứng dụng hương thịt trong chế biến thực phẩm

Các số liệu khảo sát thị trường trong năm qua cho thấy, ngành công nghệ chế biến thực phẩm ngày càng phát triển và có xu hướng tăng trong thời gian tới. Con người ngày càng yêu cầu cao đối với thực phẩm chế biến sẵn, chính vì vậy các công ty đã và đang tích cực nghiên cứu và đưa nhiều hương vị  khác nhau nhằm mục tiêu đáp ứng được nhu cầu dùng hương liệu trong đời sống hàng ngày. Trong số đó thì hương thịt chiếm một vai trò quan trọng, bởi trong các ngành chế biến thì nhu cầu về sản phẩm thịt cá chế biến vẫn là cao nhất.

Ứng dụng của hương thịt trong công nghệ chế biến

  • Sản phẩm này có giá trị dinh dưỡng rất cao do được chiết xuất hầu hết dinh dưỡng từ nguyên liệu heo.
  • Thịt heo có tới hơn 20 loại acid amin cần thiết cho cơ thể mà không thể thay thế được
  • Các acid amin này còn tham gia vào quá trình tổng hợp, hình thành tế bào mới, tạo enzym, hormone và các thể miễn dịch cho cơ thể.
  • Sản phẩm phù hợp sử dụng trong  sản xuất chả lụa,chả quế, lạp xưởng,thịt viên, xúc xích,….
  • Với lệ sử dụng 0.1-0.5% tùy thuộc từng sản phẩm và hiệu quả mong muốn của nhà sản xuất.
  • Tạo vị ngọt của thịt luộc, giúp sản phẩm thơm ngon, hấp dẫn hơn
  • Tạo mùi thơm đặc trưng cho sản phẩm
  • Nâng cao giá trị sản phẩm, tiết kiệm chi phÍ sản xuất

Một số sản phẩm sử dụng hương thịt

Hương thịt và chả lụa,chả bò

  • Nguyên liệu: Thịt nạc, mỡ, đường, mắm, muối, bột ngọt, hạt nêm,tiêu tỏi (nếu có), tạo dai giòn,hương thịt

cách làm:

  • Bước 1: Thịt nạc đùi sau khi mua từ lò về phải được lóc gân,mỡ, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, đem ướp đá trong vòng 30-40 phút.
  • Việc ướp đá sẽ làm cho khối thịt giảm hiện tượng nhiệt độ khối mọc
  • Do khi xay  nhiệt độ sẽ tăngdo ma sát dễ làm khô mọc dẫn đến chả lụa bị bỡ sau khi hấp.
  • Bước 2: Mỡ đạt yêu cầu sẽ được loại bỏ tạp chất (da, lông, vật thể lạ…)
  • Sau đó đem rửa sạch, cắt nhỏ sau đó cho vào cấp đông.
  • Bước 3: Giai đoạn xay thô, trong giai đoạn này ta sẽ bỏ các chất tạo dai giòn vào.
  • Tiếp tục xay thêm 15s dừng máy và chuyển sang bước 4
  • Bước 4: Cho hỗn hợp bột, gia vị, bảo quản cùng mỡ vào xay tiếp cho đến khi khối mộc dẻo chảy, bóng thì dừng máy.
  • Thông thường giai đoạn này kéo dài 1 phút đến 1 phút rưỡi
  • Bước 5: Bao gói: bao gói phù hợp với mục đích sản xuất.
  • Bước 6: Hấp: chả sau khi được bao gói sẽ được cho và nồi hay tủ hấp.
  • Thời gian hấp từ 45-70 phút. Tùy kích thước của cây chả

Hương thịt và sản phẩm viên

  • Nguyên liệu: Thịt nạc, mỡ, đường, mắm, muối, bột ngọt, hạt nêm,tiêu tỏi (nếu có), tạo dai giòn,hương thịt
  • Các bước thực hiện
  • Cá ->Lóc xương  -> Quết chung với gia vị+tạo dai giòn+ hương-> Tạo viên->Luộc ->Làm nguội -> Đóng gói
  • Quy trình làm thịt viên
  • Thịt+mỡ+tạo cấu trúc+gia vị+hương thịt -> Xay -> Tạo viên->Luộc -> Làm nguội-> Đóng gói

Một số phụ gia khác dùng trong thịt cá chế biến ngoài hương thịt

  1. Phụ gia tạo cấu trúc dai giòn cho chả lụa

  • ULTRABIND LK 207 (Hỗn hợp Polyphostphate, gum, nhũ hóa, TG ): Sản phẩm tạo mộc dẻo, giòn dai, tăng khả năng giữ nước, không để lại vị chát đắng, chống xanh mộc cho sản phẩm giò chả, xúc xích, cá viên, bò viên,nem, jambong….Có thể dùng cho cả thịt đông lạnh
  • GUSTO LK07 (100% Polyphostphate)
  • MEATBINDER MP07: tạo mọc dẻo chảy, tăng tính liên kết, tạo dai giòn nhẹ tự nhiên
  1. Phụ gia bảo quản cho chả lụa
  • sodium benzoat (mốc mỹ), sorbate, sorbic, … : giúp sản phẩm chống chua, chống nhớt, bể cấu trúc, chống ôi thiu, kéo dài thời gian bảo quản…
  • phụ gia thay thế sodium benzoat (mốc mỹ), sorbate, sorbic, … : Nasa R102 Plus giúp sản phẩm chống chua, chống nhớt, bể cấu trúc, chống ôi thiu, kéo dài thời gian bảo quản, an toàn không bị giới hạn về hàm lượng sử dụng.

hương thịt

  1. Phụ gia dùng tạo màu vàng cho sản phẩm chiên nướng, tạo màu vàng cho chả lụa

DXYLOSE: Tạo màu vàng cho sản phẩm chiên nướng giúp sản phẩm ngon hơn

  1. Phụ gia tạo màu hồng, đỏ cho lạp xưởng, jambong, nem, chả lụa, chả bò…

ULTRABIND SS302: (hỗn hợp Vitamin C, Nacl, màu cochineal Red A, muối nitrit…) tạo màu hồng đến đỏ, chống xuống màu cho các sản phẩm lạp xưởng, nem, chả bò, chả lụa, jambong.

  1. Phụ gia tăng kết dính, giữ nước, chất độn trong chả lụa
  • Tinh bột mì biến tính: giúp tăng kết dinh, giữ nước, là chất độn giúp giảm giá thành sản phẩm
  • Tinh bột bắp biến tính: giúp tăng liên kết, giữ nước, giúp sản phẩm cứng hơn là chất độn giúp giảm chi phí sản xuất
  1. Hương liệu cho chả lụa

  • Hương thịt MEAT FLAVOUR  : Tạo hương thịt dịu nhẹ tự nhiên, để lại hậu vị ngọt của nước luộc thịt giúp các sản phẩm từ thịt thơm ngon hơn.
  • Hương bò BEEF FLAVOUR : Tạo hương vị bò đặc trưng cùng màu nâu đen cho các sản phẩm từ thịt bò

CÔNG TY TNHH LUÂN KHA

95 Đường 4B, KP2, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân, TPHCM.

Bạn muốn đăng ký nhận mẫu thử hoăc muốn tư vấn thêm về sản phẩm.

Vui lòng liên hệ: Ms Ngọc Anh: 0938 365 161

Email: sale1@limefc.com

Rất mong sẽ là đối tác đồng hành cùng quý khách hàng !!!

các từ khóa liên quan đến hương thịt

  • hương thịt bò
  • hương thịt nướng
  • hương liệu thịt nướng
  • hương thịt hd6
  • hương vị thịt lợn
  • huong thit haroma
  • hương thịt vmc
  • hoa chat huong thit

3 những suy nghĩ trên “Hương thịt , ứng dụng hương thịt trong chế biến thực phẩm

  1. Pingback: Quy trình sản xuất chả lụa - Phụ gia thực phẩm trong chả lụa

  2. Pingback: Chất tạo giòn dai trong chả thẻ - Phụ gia thực phẩm trong chả thẻ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *